Tăng follow Tik Tok tưởng khó mà dễ nếu các bạn nắm được 10 cách làm dưới đây. Kể từ đầu năm 2020, Tik Tok sẽ bước vào cuộc tranh đua vị trí Top 5 mạng xã hội lớn nhất hiện tại và chính vì thế tăng follow Tik Tok sẽ trở thành rất quan trọng.

Khi sử dụng Tik Tok, những cách tăng follow Tiktok dễ làm dưới đây đóng vai trò là chất xúc tác cộng hưởng. Mấu chốt vẫn phải là chất lượng video của bạn: Sáng tạo, tài năng, khả năng bắt trend,... Theo thống kê thì số lượng người dùng của Tik Tok khoảng 500 triệu người vì vậy tăng follow trên Tik Tok có thể trở nên nổi tiếng nhưng bên cạnh đó cũng có quá nhiều sự cạnh tranh. Vậy muốn tăng follow Tiktok thì cần làm những gì?


Tik Tok hiện tại có khoảng 500 triệu người dùng

Top 10 Cách tăng Follow trên Tiktok dễ làm:

1. Xác định con đường nội dung theo đuổi

Lựa chọn luồng nội dung mà bạn sẽ đi theo trong suốt quãng thời gian sử dụng Tik Tok là điều cần thiết đầu tiên để có thể tăng follow Tik Tok. Đừng chỉ đơn thuần là tạo các video về mọi thứ và bám theo trends trên Tik Tok. Hãy là người tạo lên xu hướng.

Hãy sáng tạo nội dung và kiên trì thực hiện với mức độ đều đặn để có thể làm nên thương hiệu cho kênh Tik Tok của bạn và đây sẽ là cách tăng follow Tik Tok hiệu quả và bền bỉ nhất. Đừng tham lam làm cùng lúc nhiều thể loại nội dung mà hãy lựa chọn loại nội dung phù hợp và bạn có nhiều cảm hứng để có thể thực hiện tốt nhất.

Ví dụ: Nếu các video của bạn nói về các idol thần tượng của Hàn Quốc thì bạn sẽ được những người quan tâm cùng nội dung đó follow và theo dõi. Sau đó các video sau vẫn thuộc luồng nội dung của những người đã tương tác trước đó nên dần dần sẽ nhận được sự quan tâm nhiều hơn và từ đó tăng follow Tik Tok của bạn.

Đừng làm quá nhiều luồng nội dung nếu không muốn Tik Tok của bạn thành kênh RÁC!


Lựa chọn nội dung mà bạn theo đuổi là bước ưu tiên hàng đầu

2. Dùng Clickbait

Clickbait hay còn được gọi là mồi câu nhấp chuột hay trên Tik Tok là mồi để tăng follow. Dùng Clickbait để tăng follow Tik Tok dường như là một cách không nên làm nhưng nếu có thể khéo léo sử dụng nó thì cũng sẽ tăng follow một cách rất tốt đó. Trước khi sử dụng hãy cẩn trọng nhé!

Trên tực tế, ClickBait giúp tăng follow trên Tik Tok nhưng nó sẽ gây khó chịu đối với người xem. Nhưng bên cạnh đó thì hiệu quả đem lại là tăng follow đáng kể cho kênh Tik Tok của bạn đó. Hãy sản xuất những video có hiệu ứng đẹp, bắt mắt, hát theo nhạc hay sử dụng thêm các icon và caption clickbait.

Nếu sử dụng những hình ảnh mà không hề liên quan đến video, đến luồng nội dung của bạn để làm hình thu nhỏ thì đó cũng được gọi là ClickBait. Bởi người xem có thể bị thu hút bởi những hình ảnh nhỏ nên sẽ bấm follow. 


Phải cân nhắc cẩn thận trước khi sử dụng Clickbait

3. Đăng tải video thường xuyên, chăm chỉ

Để tăng follow trên Tik Tok thì hãy chăm chỉ tạo và đăng tải thường xuyên những video của mình lên Tik Tok bởi khi đăng tải vào một khung giờ nhất định sẽ tạo thói quen cho những Fan hâm mộ của bạn và từ đó sẽ tạo được hiệu ứng cứ đến giờ đó Fan sẽ Online và xem những video trên Tik Tok của bạn. Việc làm này không chỉ tăng follow Tik Tok mà còn áp dụng tăng follow trên Facebook, Instagram đều hiệu quả.

4. Theo sát các Trendy trên Tik Tok

Xu hướng trên Tik Tok là một trong những luồng nội dung khiến Tik Tok HOT đến như vậy. Hãy luôn theo sát những xu hướng này để nắm bắt cơ hội tăng follow Tik Tok một cách đột phá nhé.

Có một thực tế khá phũ phàng cho anh em là phái nữ dễ dàng nổi tiếng trên Tik Tok hơn nam rất nhiều. Bởi một số dạng nội dung gợi cảm và có đôi khi gợi tình sẽ dễ dàng thu hút lượng follow khủng từ nam giới trên Tik Tok.


Theo dõi, cập nhật trends liên tục sẽ giúp kênh tik tok của bạn tốt hơn

5. Tạo những video ngắn

Trên Tik Tok hành vi người dùng thường thích xem những video ngắn và số rất ít sẽ xem các video dài. Hãy tập trung sáng tạo các video ngắn với thời gian khoảng dưới 1 phút và phải truyền tải một nội dung hay thông điệp nào đó.

Đối với những video dài cần nội dung cực kỳ hấp dẫn để lôi kéo người xem. Chính vì thế để tăng follow Tik Tok hãy nhắm vào dạng nội dung là các video ngắn.

6. Luôn để ý các thẻ TAG

Sử dụng thẻ Tag giúp phân loại luồng nội dung và tăng follow Tik Tok nhanh nhất, hãy sử dụng các thẻ tag hợp lý để có được hiệu quả tốt nhất. Video của bạn có cơ hội được vào “đề xuất” của Tik Tok hay không cũng 1 phần phụ thuộc vào cách mà bạn sử dụng thẻ Tag như thế nào.


Hashtag #Dọnnghiệpthoátế từng Hot một thời gian dài

7. Luôn sử dụng âm nhạc trong các Video

Tik Tok là nền tảng thiên về video hát nhép hoặc các dạng video ngắn thu hút người xem, vì vậy nếu các video của bạn không có âm nhạc thì chắc chắn sẽ không thể tăng follow trên Tik Tok nhé. Theo hành vi người dùng thì sẽ thật nhàm chán khi xem một video không được âm thanh hay, có nhiều tiếng ồn.

Chính vì thế hãy chắc chắn những video của mình đều phải lựa chọn được âm nhạc phù hợp để tăng sự hấp dẫn cho các video.

8. Chỉnh sửa video

Nếu bạn biết thêm các mẹo chỉnh sửa và sáng tạo thêm nhiều hiệu ứng bằng cách quay video thì sẽ là một lợi thế để tăng follow trên Tik Tok. Hãy chỉnh sửa và sáng tạo video của mình để người xem có thể thấy được bạn muốn thể hiện điều gì, phong cách của bạn là gì.

Khéo léo sử dụng các bộ lọc màu hoặc tự điều chỉnh sẽ giúp bạn làm quen hơn với việc chỉnh sửa các video trong tương lai. Tik Tok cũng đang cung cấp nhiều hiệu ứng có sẵn để giúp người dùng sáng tạo và quay được các video hấp dẫn hơn.

Hãy đầu tư tìm hiểu và thực hành bởi quá trình chỉnh sửa video là không thể thiếu nếu muốn tăng follow trên Tik Tok.


Hãy chăm chỉ trau dồi kỹ năng edit video

9. Follow chéo các tài khoản Tik Tok khác

Hãy tham gia các hội nhóm follow chéo để có thể tăng độ trust và tăng follow để tăng tỉ lệ đề xuất cho trang Tik Tok của bạn. Hãy nhắm đến những người có ít follow để có thể được follow ngược lại.

10. Chia sẻ video lên các nền tảng mạng xã hội khác

Hãy sử dụng các mạng xã hội khác như Facebook, Zalo, Instagram,… để chia sẻ video Tik Tok của chính bạn cũng là một cách tăng follow Tik Tok hiệu quả. Sự tò mò của bạn bè trên các mạng xã hội đó sẽ biết đến kênh TikTok của bạn và follow ủng hộ.

Trên đây TGroup đã chia sẻ 10 cách tăng follow Tik Tok nhanh nhất, hiệu quả nhất dành cho bạn. Hãy luôn luôn ghi nhớ và áp dụng thực tế vào chính các video của bạn để có thể trở thành ngôi sao trên Tik Tok nhé! Chúc bạn thành công!



CÔNG TY CP GIẢI PHÁP TIẾP THỊ VÀ TRUYỀN THÔNG TGROUP

Địa chỉ: Tầng 15, Tòa nhà 129, số 51 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: 024 632 84 099

Hotline: 0962 036 105

Email: info@giaiphaptruyenthong.vn



TOP 10 THỦ THUẬT TĂNG FOLLOW TIK TOK HIỆU QUẢ NHẤT NĂM 2020

Tăng follow Tik Tok tưởng khó mà dễ nếu các bạn nắm được 10 cách làm dưới đây. Kể từ đầu năm 2020, Tik Tok sẽ bước vào cuộc tranh đua vị trí Top 5 mạng xã hội lớn nhất hiện tại và chính vì thế tăng follow Tik Tok sẽ trở thành rất quan trọng.

Khi sử dụng Tik Tok, những cách tăng follow Tiktok dễ làm dưới đây đóng vai trò là chất xúc tác cộng hưởng. Mấu chốt vẫn phải là chất lượng video của bạn: Sáng tạo, tài năng, khả năng bắt trend,... Theo thống kê thì số lượng người dùng của Tik Tok khoảng 500 triệu người vì vậy tăng follow trên Tik Tok có thể trở nên nổi tiếng nhưng bên cạnh đó cũng có quá nhiều sự cạnh tranh. Vậy muốn tăng follow Tiktok thì cần làm những gì?


Tik Tok hiện tại có khoảng 500 triệu người dùng

Top 10 Cách tăng Follow trên Tiktok dễ làm:

1. Xác định con đường nội dung theo đuổi

Lựa chọn luồng nội dung mà bạn sẽ đi theo trong suốt quãng thời gian sử dụng Tik Tok là điều cần thiết đầu tiên để có thể tăng follow Tik Tok. Đừng chỉ đơn thuần là tạo các video về mọi thứ và bám theo trends trên Tik Tok. Hãy là người tạo lên xu hướng.

Hãy sáng tạo nội dung và kiên trì thực hiện với mức độ đều đặn để có thể làm nên thương hiệu cho kênh Tik Tok của bạn và đây sẽ là cách tăng follow Tik Tok hiệu quả và bền bỉ nhất. Đừng tham lam làm cùng lúc nhiều thể loại nội dung mà hãy lựa chọn loại nội dung phù hợp và bạn có nhiều cảm hứng để có thể thực hiện tốt nhất.

Ví dụ: Nếu các video của bạn nói về các idol thần tượng của Hàn Quốc thì bạn sẽ được những người quan tâm cùng nội dung đó follow và theo dõi. Sau đó các video sau vẫn thuộc luồng nội dung của những người đã tương tác trước đó nên dần dần sẽ nhận được sự quan tâm nhiều hơn và từ đó tăng follow Tik Tok của bạn.

Đừng làm quá nhiều luồng nội dung nếu không muốn Tik Tok của bạn thành kênh RÁC!


Lựa chọn nội dung mà bạn theo đuổi là bước ưu tiên hàng đầu

2. Dùng Clickbait

Clickbait hay còn được gọi là mồi câu nhấp chuột hay trên Tik Tok là mồi để tăng follow. Dùng Clickbait để tăng follow Tik Tok dường như là một cách không nên làm nhưng nếu có thể khéo léo sử dụng nó thì cũng sẽ tăng follow một cách rất tốt đó. Trước khi sử dụng hãy cẩn trọng nhé!

Trên tực tế, ClickBait giúp tăng follow trên Tik Tok nhưng nó sẽ gây khó chịu đối với người xem. Nhưng bên cạnh đó thì hiệu quả đem lại là tăng follow đáng kể cho kênh Tik Tok của bạn đó. Hãy sản xuất những video có hiệu ứng đẹp, bắt mắt, hát theo nhạc hay sử dụng thêm các icon và caption clickbait.

Nếu sử dụng những hình ảnh mà không hề liên quan đến video, đến luồng nội dung của bạn để làm hình thu nhỏ thì đó cũng được gọi là ClickBait. Bởi người xem có thể bị thu hút bởi những hình ảnh nhỏ nên sẽ bấm follow. 


Phải cân nhắc cẩn thận trước khi sử dụng Clickbait

3. Đăng tải video thường xuyên, chăm chỉ

Để tăng follow trên Tik Tok thì hãy chăm chỉ tạo và đăng tải thường xuyên những video của mình lên Tik Tok bởi khi đăng tải vào một khung giờ nhất định sẽ tạo thói quen cho những Fan hâm mộ của bạn và từ đó sẽ tạo được hiệu ứng cứ đến giờ đó Fan sẽ Online và xem những video trên Tik Tok của bạn. Việc làm này không chỉ tăng follow Tik Tok mà còn áp dụng tăng follow trên Facebook, Instagram đều hiệu quả.

4. Theo sát các Trendy trên Tik Tok

Xu hướng trên Tik Tok là một trong những luồng nội dung khiến Tik Tok HOT đến như vậy. Hãy luôn theo sát những xu hướng này để nắm bắt cơ hội tăng follow Tik Tok một cách đột phá nhé.

Có một thực tế khá phũ phàng cho anh em là phái nữ dễ dàng nổi tiếng trên Tik Tok hơn nam rất nhiều. Bởi một số dạng nội dung gợi cảm và có đôi khi gợi tình sẽ dễ dàng thu hút lượng follow khủng từ nam giới trên Tik Tok.


Theo dõi, cập nhật trends liên tục sẽ giúp kênh tik tok của bạn tốt hơn

5. Tạo những video ngắn

Trên Tik Tok hành vi người dùng thường thích xem những video ngắn và số rất ít sẽ xem các video dài. Hãy tập trung sáng tạo các video ngắn với thời gian khoảng dưới 1 phút và phải truyền tải một nội dung hay thông điệp nào đó.

Đối với những video dài cần nội dung cực kỳ hấp dẫn để lôi kéo người xem. Chính vì thế để tăng follow Tik Tok hãy nhắm vào dạng nội dung là các video ngắn.

6. Luôn để ý các thẻ TAG

Sử dụng thẻ Tag giúp phân loại luồng nội dung và tăng follow Tik Tok nhanh nhất, hãy sử dụng các thẻ tag hợp lý để có được hiệu quả tốt nhất. Video của bạn có cơ hội được vào “đề xuất” của Tik Tok hay không cũng 1 phần phụ thuộc vào cách mà bạn sử dụng thẻ Tag như thế nào.


Hashtag #Dọnnghiệpthoátế từng Hot một thời gian dài

7. Luôn sử dụng âm nhạc trong các Video

Tik Tok là nền tảng thiên về video hát nhép hoặc các dạng video ngắn thu hút người xem, vì vậy nếu các video của bạn không có âm nhạc thì chắc chắn sẽ không thể tăng follow trên Tik Tok nhé. Theo hành vi người dùng thì sẽ thật nhàm chán khi xem một video không được âm thanh hay, có nhiều tiếng ồn.

Chính vì thế hãy chắc chắn những video của mình đều phải lựa chọn được âm nhạc phù hợp để tăng sự hấp dẫn cho các video.

8. Chỉnh sửa video

Nếu bạn biết thêm các mẹo chỉnh sửa và sáng tạo thêm nhiều hiệu ứng bằng cách quay video thì sẽ là một lợi thế để tăng follow trên Tik Tok. Hãy chỉnh sửa và sáng tạo video của mình để người xem có thể thấy được bạn muốn thể hiện điều gì, phong cách của bạn là gì.

Khéo léo sử dụng các bộ lọc màu hoặc tự điều chỉnh sẽ giúp bạn làm quen hơn với việc chỉnh sửa các video trong tương lai. Tik Tok cũng đang cung cấp nhiều hiệu ứng có sẵn để giúp người dùng sáng tạo và quay được các video hấp dẫn hơn.

Hãy đầu tư tìm hiểu và thực hành bởi quá trình chỉnh sửa video là không thể thiếu nếu muốn tăng follow trên Tik Tok.


Hãy chăm chỉ trau dồi kỹ năng edit video

9. Follow chéo các tài khoản Tik Tok khác

Hãy tham gia các hội nhóm follow chéo để có thể tăng độ trust và tăng follow để tăng tỉ lệ đề xuất cho trang Tik Tok của bạn. Hãy nhắm đến những người có ít follow để có thể được follow ngược lại.

10. Chia sẻ video lên các nền tảng mạng xã hội khác

Hãy sử dụng các mạng xã hội khác như Facebook, Zalo, Instagram,… để chia sẻ video Tik Tok của chính bạn cũng là một cách tăng follow Tik Tok hiệu quả. Sự tò mò của bạn bè trên các mạng xã hội đó sẽ biết đến kênh TikTok của bạn và follow ủng hộ.

Trên đây TGroup đã chia sẻ 10 cách tăng follow Tik Tok nhanh nhất, hiệu quả nhất dành cho bạn. Hãy luôn luôn ghi nhớ và áp dụng thực tế vào chính các video của bạn để có thể trở thành ngôi sao trên Tik Tok nhé! Chúc bạn thành công!



CÔNG TY CP GIẢI PHÁP TIẾP THỊ VÀ TRUYỀN THÔNG TGROUP

Địa chỉ: Tầng 15, Tòa nhà 129, số 51 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: 024 632 84 099

Hotline: 0962 036 105

Email: info@giaiphaptruyenthong.vn



Ðọc thêm
Digital Footprint là gì? Trong thời đại công nghệ 4.0, mỗi khách hàng sẽ có một “phiên bản số” khác nhau trên internet. Thuật ngữ này ra đời để chỉ dấu chân điện tử của khách hàng. Cùng TGroup đi tìm hiểu về Digital Footprint nhé!

Digital footprint là gì? 

Digital footprint là thuật ngữ marketing được dùng để chỉ dấu chân điện tử của khách hàng trên digital. Mọi hành vi của khách hàng trên nền tảng online đều đươc số hóa thành dữ liệu người dùng. Từ đó biết được từng đường đi nước bước của khách hàng. Làm giàu dữ liệu này giúp doanh nghiệp cải thiện được các chiến dịch marketing của mình.

Từ lịch sử ATM, hoạt động tương tác (like, share, comment…), click vào quảng cáo… đều được ghi lại. Những digital footprint đều được ghi tổng hợp lại tạo nên nguồn thông tin Big Data khổng lồ cho doanh nghiệp. 


Digital footprint đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp

Ứng dụng digital footprint là gì?

Việc thu thập được dữ liệu khách hàng từ digital footprint mới chỉ là một nửa chặng đường, sử dụng dữ liệu ấy như thế nào để đưa ra được những chiến lược đúng đắn mới là nhiệm vụ quan trọng. 

  • Giúp phân khúc thị trường tốt hơn
Trước đây, việc phân khúc thị trường (phân khúc khách hàng) chủ yếu căn cứ trên cơ sở của các cuộc khảo sát và kinh nghiệm của các marketer. Các hình thức này bộc lộ một vài nhược điểm:

Ví dụ: Để thực hiện cuộc khảo sát lớn thì rất tốn kém nhưng cuộc khảo sát nhỏ thì lại chưa sát thực tế. Hơn nữa, nhu cầu của khách hàng lại biến động thường xuyên nên các cuộc khảo sát này trở nên thiếu tính cập nhật. 

=> Dấu chân điện tử giúp các nhà làm marketing giải bài toán này.

Thu thập dữ liệu khách hàng một cách chi tiết và số hóa giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc phân khúc thị trường. Với số liệu thống kê chi tiết và lớn (Big data), việc lựa chọn phân khúc khách hàng mục tiêu trở nên có cơ sở và khả thi hơn.

Đây cũng là tiền đề quan trọng để triển khai những chương trình quảng cáo, truyền thông hiệu quả sau này. 

  • Vẽ chân dung khách hàng tiềm năng
Việc hiểu rõ về chân dung khách hàng rất quan trọng trong marketing. Không có những dữ liệu về khách hàng, nhà làm marketing chẳng khác nào “người mù” giữa biển truyền thông.

Làm gì, lựa chọn kênh marketing nào cho hiệu quả, vào thời gian nào…tất cả những công việc này đều cần dữ liệu cơ sở, mà dấu chân điện tử là ứng dụng hoàn hảo để làm điều đó.

Giờ đây vẽ chân dung khách hàng 4.0 không chỉ đơn thuần giới hạn ở độ tuổi, nơi sinh sống, nghề nghiệp, giới tính… Với digital footprint, các nhà làm marketing có thể nghiên cứu về thói quen, hành vi tiêu dùng của từng khách hàng như thế nào?

Họ đang có những ao ước, mong muốn gì?

Họ quan tâm đến những sản phẩm gì?

Thái độ với cuộc sống, dịch vụ, sản phẩm của họ như thế nào?…

Tổng hợp và phân tích những dữ liệu về insight khách hàng sẽ giúp các nhà làm marketing vẽ nên chân dung khách hàng mục tiêu rõ ràng và sinh động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lên chương trình quảng cáo hiệu quả. 

  • Tiết kiệm chi phí quảng cáo, truyền thông
Đây là một trong những ứng dụng quan trọng nhất của digital footprint.

Khi không có dữ liệu data, thường thì các doanh nghiệp phải triển khai dàn trải các hoạt động marketing đa kênh từ facebook, google, instagram, tik tok…chi phí tăng lên nhiều mà hiệu quả thì không đáng bao nhiêu.

Nhờ hiểu rõ hoạt động của digital footprint là gì?

Các nhà làm marketing có thể biết được hành vi tiêu dùng của khách hàng mục tiêu như thế nào? Từ việc thu thập và nghiên cứu dữ liệu hành vi người dùng, các nhà làm marketing có thể xây dựng một chiến lược quảng cáo “right content, right time, right people” – đúng nội dung, đúng thời gian hợp lý, đúng đối tượng mục tiêu. 

Ví dụ:
Bạn đang lướt facebook tìm kiếm những từ khóa về các đầu sách hay, rất có thể một lúc sau những quảng cáo sách của Tiki, Ladaza…sẽ hiển thị trên trang cá nhân của bạn. Thậm chí khi bạn đã thoát facebook, ra đến google, vào youtube… vẫn sẽ được gợi ý những quảng cáo tương tự.

Nếu doanh nghiệp thu thập đầy đủ những thông tin về hành trình mua hàng của bạn, họ còn có thể đặt banner quảng cáo ngoài trời nơi bạn thường đi qua.

  • Dự đoán tình hình thị trường tương lai
Trên cơ sở dữ liệu số thu được từ hành vi tìm kiếm và quan tâm của khách hàng. Doanh nghiệp có thể đưa ra những dự đoán chính xác về tình hình thị trường, dung lượng cầu, tỷ lệ cạnh tranh trong tương lai. Từ đó có kế hoạch chuẩn bị nguyên liệu, nhân lực, tài chính và kế hoạch marketing kịp thời để ứng phó với sự biến động của thị trường. 

Thậm chí khi doanh nghiệp muốn sản xuất và cung cấp một sản phẩm/dịch vụ mới ra ngoài thị trường, việc thu thập dữ liệu và nghiên cứu thị trường bằng digital footprint sẽ là một giải pháp hoàn hảo cho các doanh nghiệp. 

Thách thức trong việc ứng dụng digital footprint 

Một trong những thách thức đầu tiên là thu thập dữ liệu. Việc thu thập Big Data chưa bao giờ là dễ dàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi nguồn nhân lực, công nghệ còn hạn chế.

  • Thu thập Big Data
Nếu chỉ nghiên cứu một mẫu số nhỏ khách hàng thì thông tin đưa ra sẽ không chính xác. Vì vậy, cần hệ thống lượng data của khách hàng đủ lớn thì mới có thể xác định chắc chắn về hành vi người dùng.

Nếu chưa có đủ điều kiện để ứng dụng các giải pháp như CRM. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng những phần mềm miễn phí của Google Analytic, Facebook Analytic, Instagram…phần mềm phân tích hành vi khách hàng trên website…để thu thập dữ liệu cần dùng.

Hãy kiên nhẫn và cẩn thận, vì Big Data sẽ là nguồn thông tin quan trọng để nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều mảng hoạt động của doanh nghiệp, không chỉ trong marketing mà còn cả lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, nhân sự…


Thu thập big data là điều kiện cần để một doanh nghiệp phát triển mạnh

  • Xử lý dữ liệu
Khi đã thu thập được kho dữ liệu khổng lồ của người dùng, việc xử lý dữ liệu để đưa ra những kết quả nghiên cứu chính xác cũng là một trong các thách thức lớn của ứng dụng digital footprint.

Các ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI hoặc Machine Learning trong phân tích và xử lý dữ liệu sẽ là công cụ hữu ích giúp bạn tìm ra chính xác hành vi người dùng dựa trên các dữ liệu số thu về từ dấu chân điện tử của họ trên các nền tảng mạng xã hội.

Công việc xử lý dữ liệu cần thực hiện một cách cẩn trọng và chính xác, vì chỉ cần sai một chi tiết nhỏ trong dự đoán, sẽ dẫn đến sai các kế hoạch, chiến lược marketing sau này, gây thiệt hại lớn về tài chính, nhân lực và danh tiếng thương hiệu của doanh nghiệp. 

  • Sự biến đổi đa dạng của hành vi người dùng
Hành vi người dùng biến đổi liên tục từng ngày cũng gây khó khăn cho các nhà làm marketing.

Để đưa ra những kết quả chính xác, mang tính update cho kế hoạch kinh doanh.Trong quá trình phân tích và ứng dụng digital footprint. Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống quy trình chuẩn, đơn giản, nhanh gọn, ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất trong việc thu thập và phân tích dữ liệu khách hàng.

Trên đây là kiến thức thông tin về digital footprint. TGroup hy vọng rằng bạn đã có cái nhìn rõ ràng hơn về ứng dụng công nghệ 4.0 này vào hoạt động marketing của doanh nghiệp. Chúc bạn thành công!

DIGITAL FOOTPRINT LÀ GÌ? ỨNG DỤNG VÀ THÁCH THỨC KHI ÁP DỤNG DIGITAL FOOTPRINT

Digital Footprint là gì? Trong thời đại công nghệ 4.0, mỗi khách hàng sẽ có một “phiên bản số” khác nhau trên internet. Thuật ngữ này ra đời để chỉ dấu chân điện tử của khách hàng. Cùng TGroup đi tìm hiểu về Digital Footprint nhé!

Digital footprint là gì? 

Digital footprint là thuật ngữ marketing được dùng để chỉ dấu chân điện tử của khách hàng trên digital. Mọi hành vi của khách hàng trên nền tảng online đều đươc số hóa thành dữ liệu người dùng. Từ đó biết được từng đường đi nước bước của khách hàng. Làm giàu dữ liệu này giúp doanh nghiệp cải thiện được các chiến dịch marketing của mình.

Từ lịch sử ATM, hoạt động tương tác (like, share, comment…), click vào quảng cáo… đều được ghi lại. Những digital footprint đều được ghi tổng hợp lại tạo nên nguồn thông tin Big Data khổng lồ cho doanh nghiệp. 


Digital footprint đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp

Ứng dụng digital footprint là gì?

Việc thu thập được dữ liệu khách hàng từ digital footprint mới chỉ là một nửa chặng đường, sử dụng dữ liệu ấy như thế nào để đưa ra được những chiến lược đúng đắn mới là nhiệm vụ quan trọng. 

  • Giúp phân khúc thị trường tốt hơn
Trước đây, việc phân khúc thị trường (phân khúc khách hàng) chủ yếu căn cứ trên cơ sở của các cuộc khảo sát và kinh nghiệm của các marketer. Các hình thức này bộc lộ một vài nhược điểm:

Ví dụ: Để thực hiện cuộc khảo sát lớn thì rất tốn kém nhưng cuộc khảo sát nhỏ thì lại chưa sát thực tế. Hơn nữa, nhu cầu của khách hàng lại biến động thường xuyên nên các cuộc khảo sát này trở nên thiếu tính cập nhật. 

=> Dấu chân điện tử giúp các nhà làm marketing giải bài toán này.

Thu thập dữ liệu khách hàng một cách chi tiết và số hóa giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc phân khúc thị trường. Với số liệu thống kê chi tiết và lớn (Big data), việc lựa chọn phân khúc khách hàng mục tiêu trở nên có cơ sở và khả thi hơn.

Đây cũng là tiền đề quan trọng để triển khai những chương trình quảng cáo, truyền thông hiệu quả sau này. 

  • Vẽ chân dung khách hàng tiềm năng
Việc hiểu rõ về chân dung khách hàng rất quan trọng trong marketing. Không có những dữ liệu về khách hàng, nhà làm marketing chẳng khác nào “người mù” giữa biển truyền thông.

Làm gì, lựa chọn kênh marketing nào cho hiệu quả, vào thời gian nào…tất cả những công việc này đều cần dữ liệu cơ sở, mà dấu chân điện tử là ứng dụng hoàn hảo để làm điều đó.

Giờ đây vẽ chân dung khách hàng 4.0 không chỉ đơn thuần giới hạn ở độ tuổi, nơi sinh sống, nghề nghiệp, giới tính… Với digital footprint, các nhà làm marketing có thể nghiên cứu về thói quen, hành vi tiêu dùng của từng khách hàng như thế nào?

Họ đang có những ao ước, mong muốn gì?

Họ quan tâm đến những sản phẩm gì?

Thái độ với cuộc sống, dịch vụ, sản phẩm của họ như thế nào?…

Tổng hợp và phân tích những dữ liệu về insight khách hàng sẽ giúp các nhà làm marketing vẽ nên chân dung khách hàng mục tiêu rõ ràng và sinh động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lên chương trình quảng cáo hiệu quả. 

  • Tiết kiệm chi phí quảng cáo, truyền thông
Đây là một trong những ứng dụng quan trọng nhất của digital footprint.

Khi không có dữ liệu data, thường thì các doanh nghiệp phải triển khai dàn trải các hoạt động marketing đa kênh từ facebook, google, instagram, tik tok…chi phí tăng lên nhiều mà hiệu quả thì không đáng bao nhiêu.

Nhờ hiểu rõ hoạt động của digital footprint là gì?

Các nhà làm marketing có thể biết được hành vi tiêu dùng của khách hàng mục tiêu như thế nào? Từ việc thu thập và nghiên cứu dữ liệu hành vi người dùng, các nhà làm marketing có thể xây dựng một chiến lược quảng cáo “right content, right time, right people” – đúng nội dung, đúng thời gian hợp lý, đúng đối tượng mục tiêu. 

Ví dụ:
Bạn đang lướt facebook tìm kiếm những từ khóa về các đầu sách hay, rất có thể một lúc sau những quảng cáo sách của Tiki, Ladaza…sẽ hiển thị trên trang cá nhân của bạn. Thậm chí khi bạn đã thoát facebook, ra đến google, vào youtube… vẫn sẽ được gợi ý những quảng cáo tương tự.

Nếu doanh nghiệp thu thập đầy đủ những thông tin về hành trình mua hàng của bạn, họ còn có thể đặt banner quảng cáo ngoài trời nơi bạn thường đi qua.

  • Dự đoán tình hình thị trường tương lai
Trên cơ sở dữ liệu số thu được từ hành vi tìm kiếm và quan tâm của khách hàng. Doanh nghiệp có thể đưa ra những dự đoán chính xác về tình hình thị trường, dung lượng cầu, tỷ lệ cạnh tranh trong tương lai. Từ đó có kế hoạch chuẩn bị nguyên liệu, nhân lực, tài chính và kế hoạch marketing kịp thời để ứng phó với sự biến động của thị trường. 

Thậm chí khi doanh nghiệp muốn sản xuất và cung cấp một sản phẩm/dịch vụ mới ra ngoài thị trường, việc thu thập dữ liệu và nghiên cứu thị trường bằng digital footprint sẽ là một giải pháp hoàn hảo cho các doanh nghiệp. 

Thách thức trong việc ứng dụng digital footprint 

Một trong những thách thức đầu tiên là thu thập dữ liệu. Việc thu thập Big Data chưa bao giờ là dễ dàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi nguồn nhân lực, công nghệ còn hạn chế.

  • Thu thập Big Data
Nếu chỉ nghiên cứu một mẫu số nhỏ khách hàng thì thông tin đưa ra sẽ không chính xác. Vì vậy, cần hệ thống lượng data của khách hàng đủ lớn thì mới có thể xác định chắc chắn về hành vi người dùng.

Nếu chưa có đủ điều kiện để ứng dụng các giải pháp như CRM. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng những phần mềm miễn phí của Google Analytic, Facebook Analytic, Instagram…phần mềm phân tích hành vi khách hàng trên website…để thu thập dữ liệu cần dùng.

Hãy kiên nhẫn và cẩn thận, vì Big Data sẽ là nguồn thông tin quan trọng để nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều mảng hoạt động của doanh nghiệp, không chỉ trong marketing mà còn cả lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, nhân sự…


Thu thập big data là điều kiện cần để một doanh nghiệp phát triển mạnh

  • Xử lý dữ liệu
Khi đã thu thập được kho dữ liệu khổng lồ của người dùng, việc xử lý dữ liệu để đưa ra những kết quả nghiên cứu chính xác cũng là một trong các thách thức lớn của ứng dụng digital footprint.

Các ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI hoặc Machine Learning trong phân tích và xử lý dữ liệu sẽ là công cụ hữu ích giúp bạn tìm ra chính xác hành vi người dùng dựa trên các dữ liệu số thu về từ dấu chân điện tử của họ trên các nền tảng mạng xã hội.

Công việc xử lý dữ liệu cần thực hiện một cách cẩn trọng và chính xác, vì chỉ cần sai một chi tiết nhỏ trong dự đoán, sẽ dẫn đến sai các kế hoạch, chiến lược marketing sau này, gây thiệt hại lớn về tài chính, nhân lực và danh tiếng thương hiệu của doanh nghiệp. 

  • Sự biến đổi đa dạng của hành vi người dùng
Hành vi người dùng biến đổi liên tục từng ngày cũng gây khó khăn cho các nhà làm marketing.

Để đưa ra những kết quả chính xác, mang tính update cho kế hoạch kinh doanh.Trong quá trình phân tích và ứng dụng digital footprint. Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống quy trình chuẩn, đơn giản, nhanh gọn, ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất trong việc thu thập và phân tích dữ liệu khách hàng.

Trên đây là kiến thức thông tin về digital footprint. TGroup hy vọng rằng bạn đã có cái nhìn rõ ràng hơn về ứng dụng công nghệ 4.0 này vào hoạt động marketing của doanh nghiệp. Chúc bạn thành công!

Ðọc thêm
Bạn đang tìm cách tận dụng các kênh mạng xã hội để tăng tỷ lệ mua hàng? Bạn có đang theo dõi và khai thác những hành động dẫn khách hàng tới mua sản phẩm của bạn? Việc có thêm fan hay follower là một chuyện, khiến họ trở thành khách hàng và trả tiền lại là chuyện khác. Đúng vậy, trừ khi bạn có mô hình phễu bán hàng và marketing (sales funnel) phù hợp. Trong bài viết này, TGroup sẽ chia sẻ cách phối hợp marketing và phễu bán hàng phù hợp.

1. Tại sao phễu marketing lại quan trọng?

Mô hình phễu trong tiếp thị marketing là việc sử dụng các mạng xã hội và các công cụ liên quan để dẫn dắt người mua thực hiện một loạt những hành động – qua mô hình phễu – để đạt được hành động bạn muốn. Ví dụ: khách hàng like fanpage, subscribe hoặc quyết định mua sản phẩm.

Có rất nhiều công cụ social media, mạng xã hội, facebook, twitter,… Những trang landing page hay email marketing, SEO, quảng cáo trực tuyến. Mỗi kênh vừa nêu là một cách để bạn dẫn dắt người mua hàng qua phễu mua sắm của mình


Phếu marketing đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp

2. Làm cách nào để lựa chọn kênh marketing phù hợp?

Để trả lời những câu hỏi này, bạn phải hiểu rõ đối tượng khách hàng tiềm năng của mình. Lựa chọn cách bạn tiếp cận họ hiệu quả nhất. Bạn cũng phải nắm được mục tiêu của công ty. Cách bạn đo lường những mục tiêu này. Và các con số mang tính định lượng cụ thể cho từng mục tiêu.

Không có những thông tin đó, mô hình phễu marketing của bạn sẽ hoạt động không hiệu quả. Nếu quá chú trọng vào một phần của phễu mua hàng cũng sẽ gây lỗi. Không nên chỉ chú trọng vào các cách như số lượng fan và các email của họ. Điều này có thể gặp rắc rối với việc chuyển đổi họ thành khách hàng thực sự. Hoặc bạn quá chú trọng tới độ nhận diện thương hiệu và lờ đi email marketing, doanh số có thể không cao.

Mọi quyết định bạn đưa ra về cách tăng nhận diện thương hiệu, duy trì tương tác và tăng tỷ lệ chuyển đổi cần phải được thể hiện ở phễu mua hàng của bạn.

Phần sau của bài viết sẽ cho bạn biết cách xây dựng, theo dõi và kiểm tra kế hoạch marketing và phễu mua sắm của công ty bạn hiệu quả.

Bước 1: Định nghĩa và chọn kênh
  • Định nghĩa:
Có quá nhiều các công cụ marketing mạng xã hội nên đừng nghĩ tới tất cả chúng trong một lúc.

Hãy bắt đầu bằng cách xác định con đường nào dẫn tới doanh số cao nhất. Trong ví dụ bên dưới, tôi sử dụng các yếu tố: Độ nhận diện, xuất hiện liên tục, tương tác và bán hàng.

Tiếp theo. Phân loại ưu tiên các kênh mạng xã hội theo số lượng khách hàng đang sử dụng. Sau đó xếp chúng theo chức năng chính.
  • Chọn kênh phù hợp
Khi bạn đã xác định được kênh marketing nào phù hợp với công việc gì, hãy nghĩ tới kênh nào phù hợp ngắn hạn và dài hạn, điểm mạnh và điểm yếu của chúng và chức năng nào bạn muốn kênh đó thực hiện.

Như bạn thấy, có một vài kênh bị trùng lặp. Ví dụ: Trong phần nhận diện thương hiệu có một vài loại quảng cáo. Thêm vào đó, trong mỗi kênh lại có những khía cạnh khác nhau. Mỗi khía cạnh lại có chức năng riêng nhưng đều dẫn đến mục tiêu tăng doanh số. Mô hình phểu trong tiếp thị marketing cần ổn định, nhưng cũng không nên quá bó buộc.

Ví dụ: thay vì sử dụng quảng cáo trên facebook để tăng nhận diện thương hiệu và có thêm fan, hãy bắt đầu bằng chiến dịch quảng cáo hướng đến một danh sách những thành viên đã thu thập trước đó. Tạo một quảng cáo đưa người dùng tới một trang langding page được tinh chỉnh kỹ càng.


Lựa chọn kênh phù hợp trong mô hình phễu trong tiếp thị marketing

Bước 2: Chọn và sử dụng các chỉ số đo lường
  • Chọn chỉ số đo lường
Bất kỳ khúc mắc nào trong phễu mua sắm sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình. Tùy vào nơi khúc mắc xảy ra, bạn có thể mất cơ hội tăng độ nhận diện thương hiệu, giảm tỷ lệ chuyển đổi và doanh số.

Để đo lường tình trạng của phễu mua sắm, bạn cần sử dụng những chỉ số đo lường phù hợp. Đặt những chỉ số phù hợp với từng kênh để phát hiện kịp thời những điểm chưa tốt của chiến dịch.

Khi nói tới đo lường và so sánh, bạn đã làm chủ những số liệu mình có chưa? Đo lường nhận diện thương hiệu, Facebook Insights hay Google Analytics đều không hoàn hảo, nhưng TGroup sẽ cho bạn một vài mẹo nhỏ.
  • Sử dụng chỉ số đo lường
Nếu bạn đang theo dõi độ nhận diện thương hiệu, tôi khuyên nên nhìn vào chỉ số ấn tượng (impressions) hơn là lượng người xem được (reach). Các công cụ như Adwords không cung cấp dữ liệu về lượng reach còn dữ liệu của facebook thì không chính xác.

Bạn có nhận thấy mình nhận được những kết quả không đồng nhất từ Facebook Insights? Hãy xuất các dữ liệu thành file Excel để tiện theo dõi và so sánh chúng.

Có thể bạn đang dùng Google Analytics cho website của mình, nhưng nếu bạn không dùng Google URL Builder, bạn đang bỏ phí cả một kho dữ liệu có ích. Google URL Builder cho phép thay đổi đường dẫn URL để dễ theo dõi người ấn vào link bạn đưa.

Bước 3: Thử, sửa đổi và lại thử

Khi tiến hành thử, luôn nghĩ về những chỉ số quan trọng. Tận dụng các công cụ phân tích để tìm hiểu chỉ số nào phù hợp. Sau đây là ví dụ trên facebook.

Bạn có thể kiểm tra hiệu quả trên Facebook bằng cách thử đăng nhiều loại status lên fanpage. Loại nào có tỷ lệ tương tác cao nhất – ảnh, chữ, link hay video? Người dùng của bạn thích tin tức hay các video vui hay các ảnh chế? Hãy dành thời gian phân tích các bài đăng xem cái gì tốt, cái gì không.

Nếu bạn muốn biết tỉ lệ tương tác cho mỗi bài đăng nên chia tổng số tương tác cho tổng lượng impression. Sử dụng Facebook ads, thuật toán sẽ chỉ ra bài đăng nào có nhiều tương tác nhất.

Điều quan trọng ở đây là nhìn vào bài đăng ổn nhất và kém hiệu quả nhất của bạn. Hãy chú ý tới khác biệt về hình thức đăng bài, chủ đề, màu sắc, thông điệp và phong cách thiết kế.

10 bài đăng thu hút nhiều tương tác nhất của bạn có điểm gì chung? 10 bài đăng kém hiệu quả nhất có điểm gì chung? Xác định điểm chung của những bài đăng nào sẽ giúp bạn tăng độ tương tác lên rất nhiều.

Khi tôi áp dụng những điều trên cho khách hàng, page của họ tăng 7 lần lượng likes, comment, share và tăng 31 lần lượng click vào link tới website.

Bạn có sử dụng ads không? Vậy bạn chắc chắn phải test nó.

Ads tồn tại trong thời gian ngắn nên điều quan trọng là tạo ads và test nó hàng tuần. Nếu ngân sách cho phép, bạn có thể tạo, test và tinh chỉnh các ads mới 3 lần 1 tuần hoặc nhiều hơn.

Bạn không chắc kênh nào hiệu quả để tập trung quảng cáo? Chỉ còn cách trực tiếp so sánh. Thử chạy Facebook, Twitter,… Thậm chí Reddit ads để tìm ra kênh quảng cáo hiệu quả nhất.

3. Cần lưu ý gì khi đăng nội dung?

Rất nhiều công ty sử dụng lịch đăng nội dung để đưa thông tin lên các mạng xã hội. Cách này làm giảm khả năng phát triển chất lượng của bài đăng.

Mỗi tháng bạn phải phân tích các số liệu có được và rút kinh nghiệm từ đó. Sẽ rất khó để áp dụng kinh nghiệm vào thực tế nếu bạn đã chuẩn bị nội dung từ cả tháng trước.

4. Kết luận

Khách hàng muốn tự mình đưa ra quyết định. Trong phần lớn trường hợp, họ cần một mối quan hệ dài hạn, hơn là sự trao đổi một chiều. Bạn có thể khai thác tâm lý này.

Hãy chú ý tới những mạng xã hội khách hàng của bạn đang dùng nhiều nhất. Sau đó sử dụng những kênh này để dẫn dắt khách hàng tới hành vi mua hàng.

Hãy tạo một phễu mua hàng linh hoạt. Ở đó khách hàng có thể thực hiện hành động mua hàng bất cứ khi nào họ muốn. Phễu mua hàng của bạn cần tinh chỉnh phù hợp với hành vi và nhu cầu của khách hàng.

Kết quả doanh số khả quan đến khi bạn liên tục đo lường và test các phương án quảng cáo. Hãy tiến hành thay đổi nhanh chóng và thay đổi phù hợp với phản ứng từ khách hàng. Chẳng mấy chốc, bạn sẽ thấy kết quả thay đổi rất nhiều.

CÁC BƯỚC XÂY DỰNG PHỄU MARKETING HIỆU QUẢ TRONG TIẾP THỊ

Bạn đang tìm cách tận dụng các kênh mạng xã hội để tăng tỷ lệ mua hàng? Bạn có đang theo dõi và khai thác những hành động dẫn khách hàng tới mua sản phẩm của bạn? Việc có thêm fan hay follower là một chuyện, khiến họ trở thành khách hàng và trả tiền lại là chuyện khác. Đúng vậy, trừ khi bạn có mô hình phễu bán hàng và marketing (sales funnel) phù hợp. Trong bài viết này, TGroup sẽ chia sẻ cách phối hợp marketing và phễu bán hàng phù hợp.

1. Tại sao phễu marketing lại quan trọng?

Mô hình phễu trong tiếp thị marketing là việc sử dụng các mạng xã hội và các công cụ liên quan để dẫn dắt người mua thực hiện một loạt những hành động – qua mô hình phễu – để đạt được hành động bạn muốn. Ví dụ: khách hàng like fanpage, subscribe hoặc quyết định mua sản phẩm.

Có rất nhiều công cụ social media, mạng xã hội, facebook, twitter,… Những trang landing page hay email marketing, SEO, quảng cáo trực tuyến. Mỗi kênh vừa nêu là một cách để bạn dẫn dắt người mua hàng qua phễu mua sắm của mình


Phếu marketing đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp

2. Làm cách nào để lựa chọn kênh marketing phù hợp?

Để trả lời những câu hỏi này, bạn phải hiểu rõ đối tượng khách hàng tiềm năng của mình. Lựa chọn cách bạn tiếp cận họ hiệu quả nhất. Bạn cũng phải nắm được mục tiêu của công ty. Cách bạn đo lường những mục tiêu này. Và các con số mang tính định lượng cụ thể cho từng mục tiêu.

Không có những thông tin đó, mô hình phễu marketing của bạn sẽ hoạt động không hiệu quả. Nếu quá chú trọng vào một phần của phễu mua hàng cũng sẽ gây lỗi. Không nên chỉ chú trọng vào các cách như số lượng fan và các email của họ. Điều này có thể gặp rắc rối với việc chuyển đổi họ thành khách hàng thực sự. Hoặc bạn quá chú trọng tới độ nhận diện thương hiệu và lờ đi email marketing, doanh số có thể không cao.

Mọi quyết định bạn đưa ra về cách tăng nhận diện thương hiệu, duy trì tương tác và tăng tỷ lệ chuyển đổi cần phải được thể hiện ở phễu mua hàng của bạn.

Phần sau của bài viết sẽ cho bạn biết cách xây dựng, theo dõi và kiểm tra kế hoạch marketing và phễu mua sắm của công ty bạn hiệu quả.

Bước 1: Định nghĩa và chọn kênh
  • Định nghĩa:
Có quá nhiều các công cụ marketing mạng xã hội nên đừng nghĩ tới tất cả chúng trong một lúc.

Hãy bắt đầu bằng cách xác định con đường nào dẫn tới doanh số cao nhất. Trong ví dụ bên dưới, tôi sử dụng các yếu tố: Độ nhận diện, xuất hiện liên tục, tương tác và bán hàng.

Tiếp theo. Phân loại ưu tiên các kênh mạng xã hội theo số lượng khách hàng đang sử dụng. Sau đó xếp chúng theo chức năng chính.
  • Chọn kênh phù hợp
Khi bạn đã xác định được kênh marketing nào phù hợp với công việc gì, hãy nghĩ tới kênh nào phù hợp ngắn hạn và dài hạn, điểm mạnh và điểm yếu của chúng và chức năng nào bạn muốn kênh đó thực hiện.

Như bạn thấy, có một vài kênh bị trùng lặp. Ví dụ: Trong phần nhận diện thương hiệu có một vài loại quảng cáo. Thêm vào đó, trong mỗi kênh lại có những khía cạnh khác nhau. Mỗi khía cạnh lại có chức năng riêng nhưng đều dẫn đến mục tiêu tăng doanh số. Mô hình phểu trong tiếp thị marketing cần ổn định, nhưng cũng không nên quá bó buộc.

Ví dụ: thay vì sử dụng quảng cáo trên facebook để tăng nhận diện thương hiệu và có thêm fan, hãy bắt đầu bằng chiến dịch quảng cáo hướng đến một danh sách những thành viên đã thu thập trước đó. Tạo một quảng cáo đưa người dùng tới một trang langding page được tinh chỉnh kỹ càng.


Lựa chọn kênh phù hợp trong mô hình phễu trong tiếp thị marketing

Bước 2: Chọn và sử dụng các chỉ số đo lường
  • Chọn chỉ số đo lường
Bất kỳ khúc mắc nào trong phễu mua sắm sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình. Tùy vào nơi khúc mắc xảy ra, bạn có thể mất cơ hội tăng độ nhận diện thương hiệu, giảm tỷ lệ chuyển đổi và doanh số.

Để đo lường tình trạng của phễu mua sắm, bạn cần sử dụng những chỉ số đo lường phù hợp. Đặt những chỉ số phù hợp với từng kênh để phát hiện kịp thời những điểm chưa tốt của chiến dịch.

Khi nói tới đo lường và so sánh, bạn đã làm chủ những số liệu mình có chưa? Đo lường nhận diện thương hiệu, Facebook Insights hay Google Analytics đều không hoàn hảo, nhưng TGroup sẽ cho bạn một vài mẹo nhỏ.
  • Sử dụng chỉ số đo lường
Nếu bạn đang theo dõi độ nhận diện thương hiệu, tôi khuyên nên nhìn vào chỉ số ấn tượng (impressions) hơn là lượng người xem được (reach). Các công cụ như Adwords không cung cấp dữ liệu về lượng reach còn dữ liệu của facebook thì không chính xác.

Bạn có nhận thấy mình nhận được những kết quả không đồng nhất từ Facebook Insights? Hãy xuất các dữ liệu thành file Excel để tiện theo dõi và so sánh chúng.

Có thể bạn đang dùng Google Analytics cho website của mình, nhưng nếu bạn không dùng Google URL Builder, bạn đang bỏ phí cả một kho dữ liệu có ích. Google URL Builder cho phép thay đổi đường dẫn URL để dễ theo dõi người ấn vào link bạn đưa.

Bước 3: Thử, sửa đổi và lại thử

Khi tiến hành thử, luôn nghĩ về những chỉ số quan trọng. Tận dụng các công cụ phân tích để tìm hiểu chỉ số nào phù hợp. Sau đây là ví dụ trên facebook.

Bạn có thể kiểm tra hiệu quả trên Facebook bằng cách thử đăng nhiều loại status lên fanpage. Loại nào có tỷ lệ tương tác cao nhất – ảnh, chữ, link hay video? Người dùng của bạn thích tin tức hay các video vui hay các ảnh chế? Hãy dành thời gian phân tích các bài đăng xem cái gì tốt, cái gì không.

Nếu bạn muốn biết tỉ lệ tương tác cho mỗi bài đăng nên chia tổng số tương tác cho tổng lượng impression. Sử dụng Facebook ads, thuật toán sẽ chỉ ra bài đăng nào có nhiều tương tác nhất.

Điều quan trọng ở đây là nhìn vào bài đăng ổn nhất và kém hiệu quả nhất của bạn. Hãy chú ý tới khác biệt về hình thức đăng bài, chủ đề, màu sắc, thông điệp và phong cách thiết kế.

10 bài đăng thu hút nhiều tương tác nhất của bạn có điểm gì chung? 10 bài đăng kém hiệu quả nhất có điểm gì chung? Xác định điểm chung của những bài đăng nào sẽ giúp bạn tăng độ tương tác lên rất nhiều.

Khi tôi áp dụng những điều trên cho khách hàng, page của họ tăng 7 lần lượng likes, comment, share và tăng 31 lần lượng click vào link tới website.

Bạn có sử dụng ads không? Vậy bạn chắc chắn phải test nó.

Ads tồn tại trong thời gian ngắn nên điều quan trọng là tạo ads và test nó hàng tuần. Nếu ngân sách cho phép, bạn có thể tạo, test và tinh chỉnh các ads mới 3 lần 1 tuần hoặc nhiều hơn.

Bạn không chắc kênh nào hiệu quả để tập trung quảng cáo? Chỉ còn cách trực tiếp so sánh. Thử chạy Facebook, Twitter,… Thậm chí Reddit ads để tìm ra kênh quảng cáo hiệu quả nhất.

3. Cần lưu ý gì khi đăng nội dung?

Rất nhiều công ty sử dụng lịch đăng nội dung để đưa thông tin lên các mạng xã hội. Cách này làm giảm khả năng phát triển chất lượng của bài đăng.

Mỗi tháng bạn phải phân tích các số liệu có được và rút kinh nghiệm từ đó. Sẽ rất khó để áp dụng kinh nghiệm vào thực tế nếu bạn đã chuẩn bị nội dung từ cả tháng trước.

4. Kết luận

Khách hàng muốn tự mình đưa ra quyết định. Trong phần lớn trường hợp, họ cần một mối quan hệ dài hạn, hơn là sự trao đổi một chiều. Bạn có thể khai thác tâm lý này.

Hãy chú ý tới những mạng xã hội khách hàng của bạn đang dùng nhiều nhất. Sau đó sử dụng những kênh này để dẫn dắt khách hàng tới hành vi mua hàng.

Hãy tạo một phễu mua hàng linh hoạt. Ở đó khách hàng có thể thực hiện hành động mua hàng bất cứ khi nào họ muốn. Phễu mua hàng của bạn cần tinh chỉnh phù hợp với hành vi và nhu cầu của khách hàng.

Kết quả doanh số khả quan đến khi bạn liên tục đo lường và test các phương án quảng cáo. Hãy tiến hành thay đổi nhanh chóng và thay đổi phù hợp với phản ứng từ khách hàng. Chẳng mấy chốc, bạn sẽ thấy kết quả thay đổi rất nhiều.

Ðọc thêm
Ví điện tử hiện đang trở thành xu hướng thanh toán mới, và ngày càng được áp dụng ở nhiều trang thương mại điện tử, cũng như các dịch vụ trực tuyến và ngoại tuyến. Ví điện tử là gì? Ví điện tử tác động đến Marketing trong tương lai như thế nào?

Ví điện tử là gì?

Ví điện tử là gì? Ví điện tử là tài khoản online, cũng giống như một “chiếc ví”, ví điện tử có chức năng giúp bạn thanh toán các đơn hàng, hóa đơn mua sắm,... Bên cạnh việc thanh toán trực tuyến khi mua hàng online, một số ví điện tử có kết hợp tính năng quét mã QR cũng giúp bạn thanh toán tại các cửa hàng. Đây là một phương thức thanh toán đơn giản, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và giúp bạn quản lý chi tiêu tốt hơn.

Một số loại ví điện tử phổ biến trong nước như: MoMo, ViMo, TiMo, AirPay, Ví Việt, Moca, WePay,… hay các ví điện tử quốc tế phổ biến có thể kể đến là PayPal, AlertPay, WebMoney, Liqpay, Moneybookers….


Ví điện tử đang dần trở thành xu hướng

Đặc điểm của ví điện tử là gì?

Dưới đây là một vài tính năng của ví điện tử mà thương nhân nên cân nhắc khi quyết định có tích hợp chúng vào hệ thống hiện doanh nghiệp hiện có không:
  • Đặt hàng trước: Khách hàng không muốn chờ xếp hàng, họ cũng không muốn chờ hóa đơn. Tùy chọn đặt hàng trả trước cho khách hàng là tính năng bắt buộc phải có đối với bất kỳ ví di động nào. Ứng dụng ví điện tử cũng cần lưu giữ lịch sử thời gian thực chính xác cho mỗi giao dịch.
  • Chấp nhận mọi hình thức thanh toán: Ví di động phải hỗ trợ tất cả các hình thức thanh toán kỹ thuật số. Cho dù đó là bitcoin, ACH, tín dụng hay ghi nợ, hãy sẵn sàng chấp nhận bất kỳ hình thức thanh toán nào khách hàng lựa chọn.
  • Tích hợp với tất cả phần mềm: Có khoảng 187 triệu điện thoại thông minh được sử dụng ở Hoa Kỳ nhưng chỉ có 25 triệu thiết bị có phần mềm hoàn thành giao dịch Apple Pay, Samsung Pay hoặc Android Pay. Do đó, doanh nghiệp cần chấp nhận ví di động bất kể loại thiết bị nào của khách hàng. Điều cuối cùng doanh nghiệp muốn làm chính là từ chối một khách hàng tiềm năng vì loại điện thoại mà họ có.
  • Bao gồm Điểm trung thành và Phần thưởng: Ứng dụng phải tích hợp các gói khách hàng thân thiết và thẻ quà tặng hiện có, cho phép khách hàng kiếm được điểm và thưởng với mỗi lần giao dịch. Điều này sẽ khiến khách hàng quay trở lại với ví điện tử nhiều lần.
  • Nâng cao trải nghiệm của khách hàng: Trước tiên hãy nhìn vào trải nghiệm khách hàng tổng thể. Khách hàng sẽ mong đợi các doanh nghiệp cải tiến phần mềm để cải thiện trải nghiệm mua sắm trong tương lai.
Các loại ví điện tử trên thị trường hiện nay

Rất nhiều người đặt ra câu hỏi có bao nhiêu loại ví điện tử trên thị trường Việt Nam, hiện nay có khoảng 20 loại ví điện tử, tuy nhiên một số loại ví điện tử phổ biến có thể kể đến như:

Ví điện tử Apple Pay: Để thuận tiện và bảo mật hơn với thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng Visa, Mastercard và American Express, bạn có thể sử dụng iPhone, Apple Watch, iPad hoặc Mac để thanh toán mua hàng.

Ví điện tử Android Pay: Android Pay được sử dụng rộng rãi tại các cửa hàng với sự thuận tiện tối đa và chờ đợi tối thiểu dành cho người tiêu dùng.

Ví điện tử PayPal: PayPal là người trung gian thanh toán trực tuyến cho nhiều nhà bán lẻ trực tuyến, bao gồm cả Ebay. Nó cung cấp khả năng cho bạn thực hiện mua hàng nhanh chóng, đơn giản và an toàn với tài khoản PayPal mà bạn liên kết với tài khoản giao dịch hoặc thẻ tín dụng của mình.

Ví điện tử Google Wallet: bạn có thể mua hàng bằng điện thoại hoặc máy tính tại hàng ngàn cửa hàng trực tuyến. Bạn cũng có thể mua tại cửa hàng trong các ứng dụng di động bằng cách nhấn vào điện thoại của mình để thanh toán và đổi phiếu mua hàng.

Ví điện tử Momo: Ứng dụng ví Momo với rất nhiều ưu đãi hấp dẫn dành tặng người dùng được coi là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực ví điện tử tại Việt Nam. Hiện nay, Momo có hơn 5 triệu người dùng cũng như là đối tác với 12 Ngân hàng và thẻ quốc tế hiện đang có mặt tại Việt Nam.

Ví điện tử Bankplus: Bankplus là ứng dụng được tích hợp thẳng vào sim điện thoại do Viettle phối hợp cùng MBBank. Người dùng có thể thực hiện những giao dịch cơ bản như trên máy ATM, thanh toán hóa đơn hay nạp tiền thuê bao trả trước của Viettel.

Ví điện tử Ví Việt: Ví Việt do Ngân hàng LienVietPostBank phát hành giúp người dùng dịch vụ có thể giao dịch và thanh toán qua điện thoại thông minh.

Ví điện tử VTC Pay: VTC Pay ra đời từ năm 2010 và cũng là một trong số những đơn vị ví điện tử uy tín ở Việt Nam.

Ví điện tử Moca: Moca là một tên tuổi còn khá non trẻ trên thị trường E-wallet nhưng đã sớm được đánh giá cao và phù hợp với giới trẻ.

Ví điện tử ZaloPay: ZaloPay thuộc sở hữu của Công ty TNHH Zion thuộc Tập đoàn VNG. Được tích hợp với cộng đồng 70 triệu người dùng ứng dụng Zalo, Zalo pay phát triển nhanh chóng và có ưu thế khá lớn trong việc tham gia vào thị trường.

Ví điện tử Ngân lượng: Dịch vụ thanh toán Ngân Lượng là một trong những dịch vụ đi đầu trong ngành thanh toán điện tử tại Việt Nam. Thuộc công ty Cổ phần Ngân lượng, ứng dụng đã từng bước khẳng định được chất lượng cũng như số lượng người dùng.

Ví điện tử AirPay: là một ứng dụng trên di động có tác dụng như ví điện tử cho phép người dùng sử dụng thanh toán hóa đơn hoặc các dịch vụ. Dù mới ra mắt nhưng ứng dụng AirPay rất được lòng giới trẻ với những liên kết khuyến mãi hấp dẫn, mức chiết khấu cao cùng đa dạng tính năng hấp dẫn người dùng.


Một số ví điện tử thông dụng

Ví điện tử tác động đến Marketing trong tương lai như thế nào?

Chương trình khách hàng thân thiết như thẻ đục lỗ tại doanh nghiệp địa phương đến các thẻ giảm giá tại chuỗi cửa hàng tạp hóa quốc gia yêu thích mang lại cho người tiêu dùng thêm một khoản khuyến khích để chi tiêu tiền của họ không chỉ giúp bạn bán hàng nhanh mà còn có tiềm năng để đạt được sự trung thành suốt đời với một cơ sở ngày càng tăng của người tiêu dùng tương tác với thương hiệu của bạn. Thế nhưng tất cả những chương trình trên đã không có gì mới mẻ.

Cách người tiêu dùng trả tiền cho hàng hóa và dịch vụ thay đổi, do đó, các Marketer phải kết nối với họ một cách khác thuận tiện hơn là việc mang theo phiếu tích điểm/thẻ thành viên mỗi lần mua hàng. Điện thoại thông minh của bạn có thể nằm trong túi hoặc trong tay các khách hàng mọi lúc, mọi nơi. Đó chính là cơ hội để bạn khai thác các ví điện tử.


Ví điện tử ảnh hưởng trực tiếp đến marketing

Theo Airship, 54% người tiêu dùng đã sử dụng ví di động được nhúng trong điện thoại thông minh của họ thông qua các ứng dụng như Apple Wallet và Android và Samsung Pay và con số đó sẽ tiếp tục tăng lên. Hơn hết là hơn một nửa số người tiêu dùng đã bày tỏ mong muốn sử dụng ví điện thoại di động của họ cho các chức năng khác ngoài thanh toán.

Thẻ khách hàng thân thiết, phiếu giảm giá, cập nhật giao hàng, thẻ lên máy bay, thẻ ID, vé sự kiện và thậm chí cả lời nhắc về thời hạn phiếu giảm giá và số dư thẻ khách hàng là tất cả các yếu tố có thể tích hợp và hệ sinh thái ví điện thoại di động. Điều đó có nghĩa rằng ngoài việc xây dựng một liên kết lâu dài với khách hàng của bạn thông qua một chương trình xây dựng lòng trung thành của khách hàng, bây giờ bạn có tích hợp ngay trong ví điện tử của khách hàng, tạo sự tiện lợi cho họ mỗi lần mua sắm.

Các chương trình khách hàng trung thành trên ví điện tử có thể được lưu trữ trong ví điện thoại di động và không cần thẻ vật lý để người tiêu dùng mất hoặc số tài khoản cần nhớ giúp các thương hiệu không lo lắng việc người tiêu dùng quên thẻ của họ hoặc quên mất chương trình đang diễn ra. Các Marketer bây giờ có thể nhắc nhở người tiêu dùng với một hệ thống thanh toán mà họ không bao giờ quên.

Cuộc sống hàng ngày của chúng ta ngày càng trở nên số hóa và tự động, ví điện điện tử và các chương trình khách hàng thân thiết đã trở nên phù hợp hơn cho Marketing và người tiêu dùng. Sự kết hợp giữa các khoản thanh toán di động và chương trình khách hàng trung thành mang lại một cách để thương hiệu tiếp tục tương tác với người tiêu dùng, mở ra sự thay đổi mới trong thời đại Marketing 4.0.

VÍ ĐIỆN TỬ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MARKETING TRONG TƯƠNG LAI NHƯ THẾ NÀO?

Ví điện tử hiện đang trở thành xu hướng thanh toán mới, và ngày càng được áp dụng ở nhiều trang thương mại điện tử, cũng như các dịch vụ trực tuyến và ngoại tuyến. Ví điện tử là gì? Ví điện tử tác động đến Marketing trong tương lai như thế nào?

Ví điện tử là gì?

Ví điện tử là gì? Ví điện tử là tài khoản online, cũng giống như một “chiếc ví”, ví điện tử có chức năng giúp bạn thanh toán các đơn hàng, hóa đơn mua sắm,... Bên cạnh việc thanh toán trực tuyến khi mua hàng online, một số ví điện tử có kết hợp tính năng quét mã QR cũng giúp bạn thanh toán tại các cửa hàng. Đây là một phương thức thanh toán đơn giản, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và giúp bạn quản lý chi tiêu tốt hơn.

Một số loại ví điện tử phổ biến trong nước như: MoMo, ViMo, TiMo, AirPay, Ví Việt, Moca, WePay,… hay các ví điện tử quốc tế phổ biến có thể kể đến là PayPal, AlertPay, WebMoney, Liqpay, Moneybookers….


Ví điện tử đang dần trở thành xu hướng

Đặc điểm của ví điện tử là gì?

Dưới đây là một vài tính năng của ví điện tử mà thương nhân nên cân nhắc khi quyết định có tích hợp chúng vào hệ thống hiện doanh nghiệp hiện có không:
  • Đặt hàng trước: Khách hàng không muốn chờ xếp hàng, họ cũng không muốn chờ hóa đơn. Tùy chọn đặt hàng trả trước cho khách hàng là tính năng bắt buộc phải có đối với bất kỳ ví di động nào. Ứng dụng ví điện tử cũng cần lưu giữ lịch sử thời gian thực chính xác cho mỗi giao dịch.
  • Chấp nhận mọi hình thức thanh toán: Ví di động phải hỗ trợ tất cả các hình thức thanh toán kỹ thuật số. Cho dù đó là bitcoin, ACH, tín dụng hay ghi nợ, hãy sẵn sàng chấp nhận bất kỳ hình thức thanh toán nào khách hàng lựa chọn.
  • Tích hợp với tất cả phần mềm: Có khoảng 187 triệu điện thoại thông minh được sử dụng ở Hoa Kỳ nhưng chỉ có 25 triệu thiết bị có phần mềm hoàn thành giao dịch Apple Pay, Samsung Pay hoặc Android Pay. Do đó, doanh nghiệp cần chấp nhận ví di động bất kể loại thiết bị nào của khách hàng. Điều cuối cùng doanh nghiệp muốn làm chính là từ chối một khách hàng tiềm năng vì loại điện thoại mà họ có.
  • Bao gồm Điểm trung thành và Phần thưởng: Ứng dụng phải tích hợp các gói khách hàng thân thiết và thẻ quà tặng hiện có, cho phép khách hàng kiếm được điểm và thưởng với mỗi lần giao dịch. Điều này sẽ khiến khách hàng quay trở lại với ví điện tử nhiều lần.
  • Nâng cao trải nghiệm của khách hàng: Trước tiên hãy nhìn vào trải nghiệm khách hàng tổng thể. Khách hàng sẽ mong đợi các doanh nghiệp cải tiến phần mềm để cải thiện trải nghiệm mua sắm trong tương lai.
Các loại ví điện tử trên thị trường hiện nay

Rất nhiều người đặt ra câu hỏi có bao nhiêu loại ví điện tử trên thị trường Việt Nam, hiện nay có khoảng 20 loại ví điện tử, tuy nhiên một số loại ví điện tử phổ biến có thể kể đến như:

Ví điện tử Apple Pay: Để thuận tiện và bảo mật hơn với thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng Visa, Mastercard và American Express, bạn có thể sử dụng iPhone, Apple Watch, iPad hoặc Mac để thanh toán mua hàng.

Ví điện tử Android Pay: Android Pay được sử dụng rộng rãi tại các cửa hàng với sự thuận tiện tối đa và chờ đợi tối thiểu dành cho người tiêu dùng.

Ví điện tử PayPal: PayPal là người trung gian thanh toán trực tuyến cho nhiều nhà bán lẻ trực tuyến, bao gồm cả Ebay. Nó cung cấp khả năng cho bạn thực hiện mua hàng nhanh chóng, đơn giản và an toàn với tài khoản PayPal mà bạn liên kết với tài khoản giao dịch hoặc thẻ tín dụng của mình.

Ví điện tử Google Wallet: bạn có thể mua hàng bằng điện thoại hoặc máy tính tại hàng ngàn cửa hàng trực tuyến. Bạn cũng có thể mua tại cửa hàng trong các ứng dụng di động bằng cách nhấn vào điện thoại của mình để thanh toán và đổi phiếu mua hàng.

Ví điện tử Momo: Ứng dụng ví Momo với rất nhiều ưu đãi hấp dẫn dành tặng người dùng được coi là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực ví điện tử tại Việt Nam. Hiện nay, Momo có hơn 5 triệu người dùng cũng như là đối tác với 12 Ngân hàng và thẻ quốc tế hiện đang có mặt tại Việt Nam.

Ví điện tử Bankplus: Bankplus là ứng dụng được tích hợp thẳng vào sim điện thoại do Viettle phối hợp cùng MBBank. Người dùng có thể thực hiện những giao dịch cơ bản như trên máy ATM, thanh toán hóa đơn hay nạp tiền thuê bao trả trước của Viettel.

Ví điện tử Ví Việt: Ví Việt do Ngân hàng LienVietPostBank phát hành giúp người dùng dịch vụ có thể giao dịch và thanh toán qua điện thoại thông minh.

Ví điện tử VTC Pay: VTC Pay ra đời từ năm 2010 và cũng là một trong số những đơn vị ví điện tử uy tín ở Việt Nam.

Ví điện tử Moca: Moca là một tên tuổi còn khá non trẻ trên thị trường E-wallet nhưng đã sớm được đánh giá cao và phù hợp với giới trẻ.

Ví điện tử ZaloPay: ZaloPay thuộc sở hữu của Công ty TNHH Zion thuộc Tập đoàn VNG. Được tích hợp với cộng đồng 70 triệu người dùng ứng dụng Zalo, Zalo pay phát triển nhanh chóng và có ưu thế khá lớn trong việc tham gia vào thị trường.

Ví điện tử Ngân lượng: Dịch vụ thanh toán Ngân Lượng là một trong những dịch vụ đi đầu trong ngành thanh toán điện tử tại Việt Nam. Thuộc công ty Cổ phần Ngân lượng, ứng dụng đã từng bước khẳng định được chất lượng cũng như số lượng người dùng.

Ví điện tử AirPay: là một ứng dụng trên di động có tác dụng như ví điện tử cho phép người dùng sử dụng thanh toán hóa đơn hoặc các dịch vụ. Dù mới ra mắt nhưng ứng dụng AirPay rất được lòng giới trẻ với những liên kết khuyến mãi hấp dẫn, mức chiết khấu cao cùng đa dạng tính năng hấp dẫn người dùng.


Một số ví điện tử thông dụng

Ví điện tử tác động đến Marketing trong tương lai như thế nào?

Chương trình khách hàng thân thiết như thẻ đục lỗ tại doanh nghiệp địa phương đến các thẻ giảm giá tại chuỗi cửa hàng tạp hóa quốc gia yêu thích mang lại cho người tiêu dùng thêm một khoản khuyến khích để chi tiêu tiền của họ không chỉ giúp bạn bán hàng nhanh mà còn có tiềm năng để đạt được sự trung thành suốt đời với một cơ sở ngày càng tăng của người tiêu dùng tương tác với thương hiệu của bạn. Thế nhưng tất cả những chương trình trên đã không có gì mới mẻ.

Cách người tiêu dùng trả tiền cho hàng hóa và dịch vụ thay đổi, do đó, các Marketer phải kết nối với họ một cách khác thuận tiện hơn là việc mang theo phiếu tích điểm/thẻ thành viên mỗi lần mua hàng. Điện thoại thông minh của bạn có thể nằm trong túi hoặc trong tay các khách hàng mọi lúc, mọi nơi. Đó chính là cơ hội để bạn khai thác các ví điện tử.


Ví điện tử ảnh hưởng trực tiếp đến marketing

Theo Airship, 54% người tiêu dùng đã sử dụng ví di động được nhúng trong điện thoại thông minh của họ thông qua các ứng dụng như Apple Wallet và Android và Samsung Pay và con số đó sẽ tiếp tục tăng lên. Hơn hết là hơn một nửa số người tiêu dùng đã bày tỏ mong muốn sử dụng ví điện thoại di động của họ cho các chức năng khác ngoài thanh toán.

Thẻ khách hàng thân thiết, phiếu giảm giá, cập nhật giao hàng, thẻ lên máy bay, thẻ ID, vé sự kiện và thậm chí cả lời nhắc về thời hạn phiếu giảm giá và số dư thẻ khách hàng là tất cả các yếu tố có thể tích hợp và hệ sinh thái ví điện thoại di động. Điều đó có nghĩa rằng ngoài việc xây dựng một liên kết lâu dài với khách hàng của bạn thông qua một chương trình xây dựng lòng trung thành của khách hàng, bây giờ bạn có tích hợp ngay trong ví điện tử của khách hàng, tạo sự tiện lợi cho họ mỗi lần mua sắm.

Các chương trình khách hàng trung thành trên ví điện tử có thể được lưu trữ trong ví điện thoại di động và không cần thẻ vật lý để người tiêu dùng mất hoặc số tài khoản cần nhớ giúp các thương hiệu không lo lắng việc người tiêu dùng quên thẻ của họ hoặc quên mất chương trình đang diễn ra. Các Marketer bây giờ có thể nhắc nhở người tiêu dùng với một hệ thống thanh toán mà họ không bao giờ quên.

Cuộc sống hàng ngày của chúng ta ngày càng trở nên số hóa và tự động, ví điện điện tử và các chương trình khách hàng thân thiết đã trở nên phù hợp hơn cho Marketing và người tiêu dùng. Sự kết hợp giữa các khoản thanh toán di động và chương trình khách hàng trung thành mang lại một cách để thương hiệu tiếp tục tương tác với người tiêu dùng, mở ra sự thay đổi mới trong thời đại Marketing 4.0.

Ðọc thêm
Ngành F&B đang dần dần trở thành một xu hướng nghề nghiệp hàng đầu bởi sự phát triển của ngành dịch vụ trong tỉ trọng kinh tế quốc gia. Theo thống kê của Euromonitor, Việt Nam có đến 540.000 cửa hàng ăn uống, đứng thứ 3 về hoạt động kinh doanh dịch vụ thực phẩm đồ uống tại ASEAN. Vì thế hãy cùng TGroup tìm hiểu ngành F&B và làm thế nào để tạo nên chiến lược marketing hiệu quả nhất ngành F&B qua bài viết dưới đây nhé!

F&B Là Gì? 

F&B được viết tắt của cụm từ Food and Berverage dùng để chỉ ngành thực phẩm và đồ uống. Đây là loại hình kinh doanh chuyên phục vụ và cung cấp đồ ăn, thức uống cho khách hàng. Đối tượng kinh doanh chủ yếu của ngành là nhà hàng, khách sạn, cửa hàng thức ăn nhanh, quầy bar,..


F&B đóng vai trò quan trọng trong tỉ trọng kinh tế quốc gia

Các chiến lược Marketing bứt phá trong ngành F&B

1. Định vị thương hiệu cho nhãn hàng

Định vị thương hiệu liên quan đến việc xác định mục tiêu kinh doanh, sản phẩm/dịch vụ sẽ cung cấp ra thị trường, đối tượng khách hàng mục tiêu của thương hiệu nhằm tạo ra một chiến lược kinh doanh cụ thể và dễ dàng viral marketing trong tương lai.


Định vị thương hiệu giúp dễ dàng viral marketing cho nhãn hàng

2. Chọn bao bì cho sản phẩm

Xây dựng hình ảnh bao bì sản phẩm cũng là một trong những khâu rất quan trọng. Bao bì bao phải được kết hợp hài hòa tất cả các yếu tố: chữ, hình ảnh chủ đạo, logo thương hiệu,.. đảm bảo sự đặc trưng riêng biệt cho sản phẩm và thương hiệu. Phải gây ấn tượng cho người tiêu dùng và giúp họ dễ dàng ghi nhớ hình ảnh của sản phẩm.

Logo thương hiệu hay bao bì sản phẩm cũng giúp cho việc xây dựng menu, danh thiếp, tài liệu quảng cáo, Social Media hay Google Ads trở nên ấn tượng và hiệu quả hơn.


Bao bì ấn tượng giúp khách hàng dễ dàng ghi nhớ hình ảnh sản phẩm

3. Tạo bản báo cáo dựa vào USP của bạn

USP có thể dịch nghĩa ra là đặc điểm bán hàng độc nhất. Vậy USP trong kinh doanh ngành F&B đòi hỏi việc món ăn/đồ uống của bạn phải nổi bật hơn hẳn đối thủ về hương vị, về chất lượng nguyên liệu, về độ an toàn và đảm bảo dinh dưỡng, về thẩm mỹ, trang trí món ăn…

Ví dụ: thương hiệu Baskin & Robbins nổi bật vì họ nỗ lực tìm ra những hương vị mới mỗi tháng để khách hàng luôn nhận được sự mới mẻ và nhiều khả năng quay lại cửa hàng.


Tạo báo cáo USP đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của F&B

4. Viết blog

Bạn cần xây dựng một website riêng cho nhà hàng, khách sạn, cửa hàng ăn uống, quán cafe,…của mình và thực hiện SEO để khách hàng trực tuyến có thể tìm thấy bạn trên các nền tảng đó đặc biệt là Google. Việc tạo ra những nội dung hay, đúng tệp khách hàng sẽ phục vụ cho việc SEO cũng như tích hợp marketing trên các nền tảng Social Media như: Facebook, Instagram,.. Blog là một kênh truyền thông khá hữu ích để bạn có thể quảng bá thương hiệu một cách dễ dàng. Bạn cũng có thể hợp tác với các blogger thực phẩm, đồ uống chuyên nghiệp hay các KOLs trong ngành để tiếp cận được nhiều đối tượng hơn.


Viết Blog góp phần quảng bá thương hiệu

5. Email marketing

Thực hiện chiến lược Email Marketing bằng cách gửi mail hàng tuần/hàng tháng. Gửi tới những khách hàng tiềm năng và các khách hàng cũ của bạn để giới thiệu với họ sản phẩm mới, sự kiện thú vị, chương trình giảm giá đặc biệt nhằm giữ chân khách hàng.


Email marketing được rất nhiều nhãn hiệu F&B sử dụng

6. Social Media Marketing

Các phương tiện Social Media có sức ảnh hưởng lớn trong Marketing ngành F&B bởi số lượng người dùng khổng lồ và thói quen tiêu dùng qua mạng. Trong đó, Instagram là đang là công cụ marketing ngành thực phẩm và đồ uống vô cùng quyền lực bởi ưu thế về hình ảnh, số lượng người dùng, công cụ instagram story…Thực hiện các chiến dịch Viral marketing, Influencer Marketing trên Social Media giúp thương hiệu dễ dàng phủ sóng đối tượng khách hàng mục tiêu và tăng doanh số “vùn vụt”.


Social Media ảnh hưởng rất lớn đến ngành F&B

TỔNG KẾT

Như vậy trên đây là những chia sẻ về F&B là gì? cũng như những chiến lược marketing hiệu quả cho ngành F&B, sự phát triển của ngành F&B Việt Nam. Hy vọng đây sẽ là thông tin hữu ích đối với bạn đọc!

F&B LÀ GÌ? CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING BỨT PHÁ TRONG NGÀNH F&B

Ngành F&B đang dần dần trở thành một xu hướng nghề nghiệp hàng đầu bởi sự phát triển của ngành dịch vụ trong tỉ trọng kinh tế quốc gia. Theo thống kê của Euromonitor, Việt Nam có đến 540.000 cửa hàng ăn uống, đứng thứ 3 về hoạt động kinh doanh dịch vụ thực phẩm đồ uống tại ASEAN. Vì thế hãy cùng TGroup tìm hiểu ngành F&B và làm thế nào để tạo nên chiến lược marketing hiệu quả nhất ngành F&B qua bài viết dưới đây nhé!

F&B Là Gì? 

F&B được viết tắt của cụm từ Food and Berverage dùng để chỉ ngành thực phẩm và đồ uống. Đây là loại hình kinh doanh chuyên phục vụ và cung cấp đồ ăn, thức uống cho khách hàng. Đối tượng kinh doanh chủ yếu của ngành là nhà hàng, khách sạn, cửa hàng thức ăn nhanh, quầy bar,..


F&B đóng vai trò quan trọng trong tỉ trọng kinh tế quốc gia

Các chiến lược Marketing bứt phá trong ngành F&B

1. Định vị thương hiệu cho nhãn hàng

Định vị thương hiệu liên quan đến việc xác định mục tiêu kinh doanh, sản phẩm/dịch vụ sẽ cung cấp ra thị trường, đối tượng khách hàng mục tiêu của thương hiệu nhằm tạo ra một chiến lược kinh doanh cụ thể và dễ dàng viral marketing trong tương lai.


Định vị thương hiệu giúp dễ dàng viral marketing cho nhãn hàng

2. Chọn bao bì cho sản phẩm

Xây dựng hình ảnh bao bì sản phẩm cũng là một trong những khâu rất quan trọng. Bao bì bao phải được kết hợp hài hòa tất cả các yếu tố: chữ, hình ảnh chủ đạo, logo thương hiệu,.. đảm bảo sự đặc trưng riêng biệt cho sản phẩm và thương hiệu. Phải gây ấn tượng cho người tiêu dùng và giúp họ dễ dàng ghi nhớ hình ảnh của sản phẩm.

Logo thương hiệu hay bao bì sản phẩm cũng giúp cho việc xây dựng menu, danh thiếp, tài liệu quảng cáo, Social Media hay Google Ads trở nên ấn tượng và hiệu quả hơn.


Bao bì ấn tượng giúp khách hàng dễ dàng ghi nhớ hình ảnh sản phẩm

3. Tạo bản báo cáo dựa vào USP của bạn

USP có thể dịch nghĩa ra là đặc điểm bán hàng độc nhất. Vậy USP trong kinh doanh ngành F&B đòi hỏi việc món ăn/đồ uống của bạn phải nổi bật hơn hẳn đối thủ về hương vị, về chất lượng nguyên liệu, về độ an toàn và đảm bảo dinh dưỡng, về thẩm mỹ, trang trí món ăn…

Ví dụ: thương hiệu Baskin & Robbins nổi bật vì họ nỗ lực tìm ra những hương vị mới mỗi tháng để khách hàng luôn nhận được sự mới mẻ và nhiều khả năng quay lại cửa hàng.


Tạo báo cáo USP đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của F&B

4. Viết blog

Bạn cần xây dựng một website riêng cho nhà hàng, khách sạn, cửa hàng ăn uống, quán cafe,…của mình và thực hiện SEO để khách hàng trực tuyến có thể tìm thấy bạn trên các nền tảng đó đặc biệt là Google. Việc tạo ra những nội dung hay, đúng tệp khách hàng sẽ phục vụ cho việc SEO cũng như tích hợp marketing trên các nền tảng Social Media như: Facebook, Instagram,.. Blog là một kênh truyền thông khá hữu ích để bạn có thể quảng bá thương hiệu một cách dễ dàng. Bạn cũng có thể hợp tác với các blogger thực phẩm, đồ uống chuyên nghiệp hay các KOLs trong ngành để tiếp cận được nhiều đối tượng hơn.


Viết Blog góp phần quảng bá thương hiệu

5. Email marketing

Thực hiện chiến lược Email Marketing bằng cách gửi mail hàng tuần/hàng tháng. Gửi tới những khách hàng tiềm năng và các khách hàng cũ của bạn để giới thiệu với họ sản phẩm mới, sự kiện thú vị, chương trình giảm giá đặc biệt nhằm giữ chân khách hàng.


Email marketing được rất nhiều nhãn hiệu F&B sử dụng

6. Social Media Marketing

Các phương tiện Social Media có sức ảnh hưởng lớn trong Marketing ngành F&B bởi số lượng người dùng khổng lồ và thói quen tiêu dùng qua mạng. Trong đó, Instagram là đang là công cụ marketing ngành thực phẩm và đồ uống vô cùng quyền lực bởi ưu thế về hình ảnh, số lượng người dùng, công cụ instagram story…Thực hiện các chiến dịch Viral marketing, Influencer Marketing trên Social Media giúp thương hiệu dễ dàng phủ sóng đối tượng khách hàng mục tiêu và tăng doanh số “vùn vụt”.


Social Media ảnh hưởng rất lớn đến ngành F&B

TỔNG KẾT

Như vậy trên đây là những chia sẻ về F&B là gì? cũng như những chiến lược marketing hiệu quả cho ngành F&B, sự phát triển của ngành F&B Việt Nam. Hy vọng đây sẽ là thông tin hữu ích đối với bạn đọc!

Ðọc thêm
Khi bạn đã thu thập dữ liệu, bạn sẽ cần phân tích dữ liệu để khám phá, tận dụng thông tin doanh nghiệp một cách tối ưu. Các doanh nghiệp sử dụng dữ liệu lớn có thể tăng doanh thu và tối ưu hóa hoạt động của họ. Thậm chí tốt hơn, bất kỳ doanh nghiệp có quy mô nào cũng có thể hưởng lợi từ nó. Dưới đây, TGroup sẽ phân tích 5 lợi ích nổi bật mà big data mang lại cho doanh nghiệp, bán lẻ, nhà hàng,…


Big data là xu hướng trong tương lai

1. Xác định tệp khách hàng tiềm năng

Đây là cách sử dụng rõ ràng nhất cho Big data và thường hoạt động bằng cách tận dụng wifi cho khách hàng và cung cấp quyền truy cập miễn phí vào internet thông qua cơ sở hạ tầng không dây. Đổi lại, doanh nghiệp có thể thu thập thông tin nhân khẩu học và sở thích của khách hàng. Bằng cách biết ai là khách hàng của bạn và hành trình của họ trong không gian của bạn, bạn sẽ biết những gì họ muốn và cách điều chỉnh doanh nghiệp cho phù hợp.

2. Data for Marketing

Biết khách hàng của bạn là ai và họ thích điều gì chỉ là bước đầu tiên trong tiếp thị. Big data cho phép bạn lấy thông tin nhân khẩu học, cùng với sở thích của khách hàng, để bắt đầu tạo một thông điệp tiếp thị. Bạn không chỉ nhận được thông tin chi tiết về khách hàng của mình, mà bằng cách tận dụng phân tích bán lẻ, bạn có thể theo dõi vị trí cũng như mối quan hệ của khách hàng và các cửa hàng hoặc bộ phận nhất định. Điều này hỗ trợ tất cho việc dự đoán tạo ra kế hoạch tiếp thị. Bởi vì bạn có thể sử dụng dữ liệu để khám phá rất nhiều điều về những hành vi của khách hàng.

3. Cá nhân hóa khách hàng

Tạo trải nghiệm khách hàng là vô cùng quan trọng đối với không gian truyền thống và là một trong những điểm chính phân biệt bán lẻ ngoại tuyến từ thương mại điện tử trực tuyến. Với thông tin được thu thập, bạn có thể dễ dàng thu hút mọi người trong đối tượng của mình. Khả năng sử dụng dữ liệu và công cụ kỹ thuật số để điều chỉnh tiếp thị cho từng khách hàng cá nhân là cực kỳ mạnh mẽ. Điều này giống như nói trực tiếp với từng khách hàng của bạn theo tên. Dữ liệu lớn cho phép bạn phân tích các chuyển động và nhân khẩu học của khách hàng để mang lại trải nghiệm được cá nhân hóa và tăng doanh thu bất kể họ ở trong không gian của bạn hay lướt internet tại nhà hoặc trên điện thoại của họ.

4. Tối ưu hóa Spaces

Big data cho phép các nhà bán lẻ tối ưu hóa không gian. Thông qua hành vi của khách hàng trên không gian của bạn, bạn có thể sửa đổi nơi các cửa hàng hoặc phòng ban được đặt. Bằng cách hiểu được mối quan hệ cao giữa hai phần cụ thể, phổ biến bên cạnh nhau trong một cửa hàng bách hóa. Ví dụ: tách chúng với hai bộ phận ít phổ biến hơn. Điều này cho thấy người mua sắm đến những phần ít phổ biến hơn này và giúp tăng doanh thu cho các phòng ban cụ thể đó.

Trung tâm có thể sử dụng các chiến thuật tương tự để thu hút các nhà bán lẻ mới. Bằng cách hiểu được mối quan hệ giữa các cửa hàng nhất định, big data có thể cung cấp số liệu thực tế cho thấy người mua sắm sẽ ghé qua cửa hàng mới tiềm năng dựa trên các nhà bán lẻ gần đó. Điều đó cho phép các trung tâm tiếp cận và cho thuê không gian cho người thuê mới.

5. Hiệu quả thông qua dự đoán

Khách hàng của bạn là một phần quan trọng trong doanh nghiệp của bạn, đó là lý do tại sao big data được sử dụng nổi bật để hiểu họ là ai và tìm ra cách giao tiếp tốt nhất. Một nền tảng big data tốt sẽ có thể phân tích và dự đoán các vấn đề trước khi chúng xảy ra. Sử dụng dữ liệu để khám phá khó khăn có thể xuất hiện trong tương lai gần. Từ đó, cho phép nhà điều hành địa điểm để chủ động tăng nhân sự ở một nơi cụ thể trước khi nó trở nên quá đông đúc. Điều này đảm bảo không có sự chậm trễ nào trong hành trình của khách hàng.


Big data ứng dụng rất nhiều trong ngành bán lẻ

Big data là tương lai của bán lẻ và những người nắm lấy nó có nhiều khả năng thành công hơn. Họ có thể tìm hiểu và thích ứng nhanh hơn với nhu cầu của doanh nghiệp. Trong khi tìm hiểu thêm về khách hàng và khám phá thông tin đáng ngạc nhiên. Dữ liệu thực tế giữ cho phỏng đoán tránh rủi do và tối đa hóa doanh thu.

5 LỢI ÍCH NỔI BẬT NHẤT MÀ BIG DATA MANG LẠI CHO DOANH NGHIỆP

Khi bạn đã thu thập dữ liệu, bạn sẽ cần phân tích dữ liệu để khám phá, tận dụng thông tin doanh nghiệp một cách tối ưu. Các doanh nghiệp sử dụng dữ liệu lớn có thể tăng doanh thu và tối ưu hóa hoạt động của họ. Thậm chí tốt hơn, bất kỳ doanh nghiệp có quy mô nào cũng có thể hưởng lợi từ nó. Dưới đây, TGroup sẽ phân tích 5 lợi ích nổi bật mà big data mang lại cho doanh nghiệp, bán lẻ, nhà hàng,…


Big data là xu hướng trong tương lai

1. Xác định tệp khách hàng tiềm năng

Đây là cách sử dụng rõ ràng nhất cho Big data và thường hoạt động bằng cách tận dụng wifi cho khách hàng và cung cấp quyền truy cập miễn phí vào internet thông qua cơ sở hạ tầng không dây. Đổi lại, doanh nghiệp có thể thu thập thông tin nhân khẩu học và sở thích của khách hàng. Bằng cách biết ai là khách hàng của bạn và hành trình của họ trong không gian của bạn, bạn sẽ biết những gì họ muốn và cách điều chỉnh doanh nghiệp cho phù hợp.

2. Data for Marketing

Biết khách hàng của bạn là ai và họ thích điều gì chỉ là bước đầu tiên trong tiếp thị. Big data cho phép bạn lấy thông tin nhân khẩu học, cùng với sở thích của khách hàng, để bắt đầu tạo một thông điệp tiếp thị. Bạn không chỉ nhận được thông tin chi tiết về khách hàng của mình, mà bằng cách tận dụng phân tích bán lẻ, bạn có thể theo dõi vị trí cũng như mối quan hệ của khách hàng và các cửa hàng hoặc bộ phận nhất định. Điều này hỗ trợ tất cho việc dự đoán tạo ra kế hoạch tiếp thị. Bởi vì bạn có thể sử dụng dữ liệu để khám phá rất nhiều điều về những hành vi của khách hàng.

3. Cá nhân hóa khách hàng

Tạo trải nghiệm khách hàng là vô cùng quan trọng đối với không gian truyền thống và là một trong những điểm chính phân biệt bán lẻ ngoại tuyến từ thương mại điện tử trực tuyến. Với thông tin được thu thập, bạn có thể dễ dàng thu hút mọi người trong đối tượng của mình. Khả năng sử dụng dữ liệu và công cụ kỹ thuật số để điều chỉnh tiếp thị cho từng khách hàng cá nhân là cực kỳ mạnh mẽ. Điều này giống như nói trực tiếp với từng khách hàng của bạn theo tên. Dữ liệu lớn cho phép bạn phân tích các chuyển động và nhân khẩu học của khách hàng để mang lại trải nghiệm được cá nhân hóa và tăng doanh thu bất kể họ ở trong không gian của bạn hay lướt internet tại nhà hoặc trên điện thoại của họ.

4. Tối ưu hóa Spaces

Big data cho phép các nhà bán lẻ tối ưu hóa không gian. Thông qua hành vi của khách hàng trên không gian của bạn, bạn có thể sửa đổi nơi các cửa hàng hoặc phòng ban được đặt. Bằng cách hiểu được mối quan hệ cao giữa hai phần cụ thể, phổ biến bên cạnh nhau trong một cửa hàng bách hóa. Ví dụ: tách chúng với hai bộ phận ít phổ biến hơn. Điều này cho thấy người mua sắm đến những phần ít phổ biến hơn này và giúp tăng doanh thu cho các phòng ban cụ thể đó.

Trung tâm có thể sử dụng các chiến thuật tương tự để thu hút các nhà bán lẻ mới. Bằng cách hiểu được mối quan hệ giữa các cửa hàng nhất định, big data có thể cung cấp số liệu thực tế cho thấy người mua sắm sẽ ghé qua cửa hàng mới tiềm năng dựa trên các nhà bán lẻ gần đó. Điều đó cho phép các trung tâm tiếp cận và cho thuê không gian cho người thuê mới.

5. Hiệu quả thông qua dự đoán

Khách hàng của bạn là một phần quan trọng trong doanh nghiệp của bạn, đó là lý do tại sao big data được sử dụng nổi bật để hiểu họ là ai và tìm ra cách giao tiếp tốt nhất. Một nền tảng big data tốt sẽ có thể phân tích và dự đoán các vấn đề trước khi chúng xảy ra. Sử dụng dữ liệu để khám phá khó khăn có thể xuất hiện trong tương lai gần. Từ đó, cho phép nhà điều hành địa điểm để chủ động tăng nhân sự ở một nơi cụ thể trước khi nó trở nên quá đông đúc. Điều này đảm bảo không có sự chậm trễ nào trong hành trình của khách hàng.


Big data ứng dụng rất nhiều trong ngành bán lẻ

Big data là tương lai của bán lẻ và những người nắm lấy nó có nhiều khả năng thành công hơn. Họ có thể tìm hiểu và thích ứng nhanh hơn với nhu cầu của doanh nghiệp. Trong khi tìm hiểu thêm về khách hàng và khám phá thông tin đáng ngạc nhiên. Dữ liệu thực tế giữ cho phỏng đoán tránh rủi do và tối đa hóa doanh thu.

Ðọc thêm
Tik Tok là một ứng dụng cực kì “hot” hiện nay trên thị trường, nhất là đối tượng thuộc thế hệ Z trẻ trung năng động. Với lượng phủ sóng từ những người của công chúng, các KOLs hàng đầu, đến những bạn nổi tiếng trong giới trẻ thì Tik Tok rất thành công với chiến lược của mình. Hãy cùng TGroup tìm hiểu chiến lược marketing của Tik Tok như thế nào mà khiến ứng dụng này có thể coi là mang tầm “quốc dân”.

Tik Tok ứng dụng giải trí hàng đầu tại Việt Nam

Tik tok là một ứng dụng dựa trên nền tảng công nghệ AI, đây là ứng dụng xuất phát từ Trung Quốc và hiện đã và đang nổi tiếng ở phạm vi toàn cầu. Ứng dụng này thuộc sở hữu của ByteDant, công ty truyền thông hùng mạnh của quốc gia tỷ dân. Tik Tok trở thành ứng dụng được tải về nhiều nhất trên (738 triệu lượt tải xuống trong năm 2019) vượt qua cả Facebook, Youtube, Instagram theo nghiên cứu của Sensor Tower.

Tại Việt Nam, với sức nóng của ứng dụng này thì Tik Tok được ưa chuộng nhất khi đứng đầu lượt tải tại cả Apple Store và Google Play. Với những tính năng “bắt trend” hợp thời cùng với đó là sự hợp tác của một loạt sao đình đám ở thời điểm hiện tại thì đây là điều dễ hiểu đối với một ứng dụng mang tính giải trí cực kỳ lớn như thế này. Vậy đâu là yếu tố cốt lõi tạo nên sự lan tỏa mạnh mẽ mãnh liệt như vậy? Hãy cùng tìm hiểu về câu chuyện Marketing của Tik Tok và chứng kiến những gì hãng làm để biến ứng dụng này trở thành “con hổ” hùng mạnh tại thị trường mobile app.


Tik Tok đang là xu hướng trong lĩnh vực giải trí mobile app

Câu chuyện Marketing của Tik Tok: Hành trình thần kỳ và bứt phá

Sản phẩm “đánh đúng” nhiều insight của giới trẻ

Tâm lý của khách hàng, nhất là những người trẻ tại Việt Nam có xu hướng “thích xem lười đọc”. Chính bởi lý do này khiến Tik Tok nhận được sự ưu ái nhiệt tình từ người dùng. Tik Tok được xây dựng dựa trên format làm video, những viral âm thanh khiến giới trẻ thỏa sức sáng tạo nội dung dựa trên những nền tảng đó, những đoạn text khô khan được lược bỏ đi. Format được thiết kế ngắn 15 giây cũng là bước đi khôn ngoan giải quyết được trăn trở “cả thèm chóng chán” của người xem video giải trí. Ngoài ra, người trẻ có xu hướng muốn thấy ngay điểm giải trí và những điều khác biệt, lạ lẫm khác.

Giới trẻ là những thành phần bắt kịp những xu hướng rất nhanh, không ngần ngại thử thách bản thân và khẳng định mình. Trong vòng 48 giờ sau khi trào lưu #duetwithme ra mắt, mạng xã hội đã xuất hiện hơn 78,000 video được quay bằng chức năng Duet. Không chỉ có các bạn trẻ, nhiều thần tượng của giới trẻ Việt cũng nhiệt tình tham gia quay lại loạt clip hài hước và nhận được vô số lượt yêu thích, chia sẻ của fans. 

Lý do nữa khiến câu chuyện Marketing của Tik Tok nhận được nhiều phản hồi tốt là nhắm đúng những nhu cầu của Gen Z. Đây là một thế hệ ưa thích sự sáng tạo và thể hiện cá tính của mình trên mạng xã hội vì vậy Tik Tok cung cấp đầy đủ một kho tàng công cụ với bộ toolkit với mọi biểu cảm từ nhạc nền, filter, sticker… Đặc việc việc bắt trend trên những bản nhạc nền hot, những theme phổ biến và hashtag luôn được cập nhật để người dùng dễ dàng bắt trend cùng cộng đồng. Chính bởi yếu tố nắm bắt insight tốt đã khiến Tik Tok rất được lòng người dùng nhất là đối với đối tượng khách hàng là gen Z.


Tik tok đánh rất đúng vào insight của giới trẻ

Sử dụng Customized Marketing đa phương tiện

Người dùng Tik Tok có một lợi thế rõ rệt so với một số nền tảng mạng xã hội khác là họ có thể xem được rất nhiều video từ nhiều nơi khác nhau, cho dù giữa họ không có bạn chung đi chăng nữa. Những nội dung sáng tạo đều sẽ được hiển thị trên tường, thậm chí là ở những quốc gia khác nhau. Thế nhưng chính điều này đã khiến người dùng Tik Tok cảm thấy dễ dàng tiếp cận hơn và có thể khám phá những nội dung sáng tạo xung quanh mình thay vì chỉ bó hẹp như trên Facebook, Instagram nơi mà người dùng chỉ xem được nội dung của bạn bè. Câu chuyện Marketing của Tik Tok thú vị ở chỗ điều này khiến người xem khám phá nội dung mới lạ, vừa là động lực cho các creator (người sáng tạo video) thu về nhiều lượt thích, chia sẻ và bình luận từ người dùng trên thế giới.

Không những thế, khả năng công nghệ của Tik Tok ứng dụng vào nền tảng rất thông minh và đặc biệt. Tik Tok đã ứng dụng sử dụng machine learning (học máy) và những thuật toán để xác định được những nội dung video xuất hiện tiếp theo dựa trên những hành vi xem ở quá khứ, điều này giúp tăng tỉ lệ giữ chân khách hàng và thích thú với những nội dung mà hãng đem đến. Sự cá nhân hóa người dùng của Tik Tok còn được thể hiện ở chỗ, hãng đã tối ưu và chọn những tính năng, nhạc, hiệu ứng phù hợp với từng thị trường khác nhau trên thế giới. Tại những thị trường Châu Á, hơn cả là Việt Nam hãng luôn tìm những “trend” phù hợp với thị yếu của giới trẻ..
Sử dụng Influencers đình đám xuất hiện vào những chiến dịch quảng bá

Câu chuyện Marketing của Tik Tok còn gây được thiện cảm bởi sự thu hút khách hàng sử dụng, lòng tin được khẳng định vững chắc, hãng còn có cả một chiến dịch PR rất tuyệt vời ở đằng sau. Tik Tok cho phép người dùng tạo những clip tương tác cùng bạn bè và cả người nổi tiếng, trong đó có thể kể đến những ngôi sao Việt Nam như Trấn Thành, Noo Phước Thịnh, Hồ Quang Hiếu, Soobin Hoàng Sơn…

Tik Tok rất thông minh khi sử dụng những người có sức ảnh hưởng lớn tới công chúng để quảng bá hình ảnh của mình, tăng độ phủ của thương hiệu, và kết quả là thành công với chiêu thức này. Ví dụ điển hình tại Trung Quốc, tháng 11 năm 2017, Tik Tok đã tổ chức một cuộc họp dành riêng để tuyên dương những người sáng tạo nội dung và tuyên bố sẽ chi 300 triệu USD để giúp họ tăng số người theo dõi và tạo doanh thu với mục tiêu chính là giúp doanh nghiệp tạo ra 1.000 người có ảnh hưởng với hơn một triệu người theo dõi trong năm tới. Tại Việt Nam, cũng không ít ca sĩ, diễn viên và đến các chàng cầu U23 cũng là những nhân vật KOLs đắc lực cho ứng dụng này. Kể đến là những fan cuồng Tik Tok như: chàng thủ môn Đặng Văn Lâm, ca sĩ Chi Pu, …

Không chỉ dừng lại ở những người nổi tiếng, Tik tok còn tạo ra những viral video thu hút khách hàng bằng chính những người bình thường. Câu chuyện Marketing của Tik Tok hay ở chỗ hãng không chỉ tận dụng người nổi tiếng mà còn “bình dân hóa” phương thức truyền thông thông qua những người sử dụng bình thường. Chính vì lý do này mà ai, từ anh công nhân đến chị nội trợ, từ bé cấp 1 đến bạn cấp 3 đều có khả năng thực hiện một video viral. Do vậy, mỗi người dùng đều là cá thể mang tiềm năng viral Tik Tok. Một điều đặc biệt, người xem chúng ta lại cảm thấy tin tưởng và dễ chấp nhận với những video do những người bình thường làm hơn là những video với nội dung được tài trợ. Tik Tok có chiến lược Marketing, nước đi thông minh với chiêu thức này và hãng đã thu lại được những kết quả đáng kinh ngạc với độ phủ cực lớn tại thị trường Việt Nam và trên thế giới.


Tik tok có một chiến lược marketing rất thông minh và cụ thể

Kết luận

Thành công của Tik Tok không phải là may mắn và vô cớ, hãng đã có chiến lược cụ thể và thông. Chiến lược marketing của Tik Tok là một bài học đáng để xem về sự nhanh nhạy, chớp thời cơ, “đúng người đúng thời điểm”, điều này đã khiến một ứng dụng non nớt về kinh nghiệm nhưng đầy sự toan tính và thành quả thấy được là sự phủ sóng mạnh và nâng tầm trở thành ứng dụng giải trí “quốc dân” ở thời điểm hiện tại.

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA TIK TOK: ĐỘ PHỦ SÓNG MANG TẦM QUỐC DÂN

Tik Tok là một ứng dụng cực kì “hot” hiện nay trên thị trường, nhất là đối tượng thuộc thế hệ Z trẻ trung năng động. Với lượng phủ sóng từ những người của công chúng, các KOLs hàng đầu, đến những bạn nổi tiếng trong giới trẻ thì Tik Tok rất thành công với chiến lược của mình. Hãy cùng TGroup tìm hiểu chiến lược marketing của Tik Tok như thế nào mà khiến ứng dụng này có thể coi là mang tầm “quốc dân”.

Tik Tok ứng dụng giải trí hàng đầu tại Việt Nam

Tik tok là một ứng dụng dựa trên nền tảng công nghệ AI, đây là ứng dụng xuất phát từ Trung Quốc và hiện đã và đang nổi tiếng ở phạm vi toàn cầu. Ứng dụng này thuộc sở hữu của ByteDant, công ty truyền thông hùng mạnh của quốc gia tỷ dân. Tik Tok trở thành ứng dụng được tải về nhiều nhất trên (738 triệu lượt tải xuống trong năm 2019) vượt qua cả Facebook, Youtube, Instagram theo nghiên cứu của Sensor Tower.

Tại Việt Nam, với sức nóng của ứng dụng này thì Tik Tok được ưa chuộng nhất khi đứng đầu lượt tải tại cả Apple Store và Google Play. Với những tính năng “bắt trend” hợp thời cùng với đó là sự hợp tác của một loạt sao đình đám ở thời điểm hiện tại thì đây là điều dễ hiểu đối với một ứng dụng mang tính giải trí cực kỳ lớn như thế này. Vậy đâu là yếu tố cốt lõi tạo nên sự lan tỏa mạnh mẽ mãnh liệt như vậy? Hãy cùng tìm hiểu về câu chuyện Marketing của Tik Tok và chứng kiến những gì hãng làm để biến ứng dụng này trở thành “con hổ” hùng mạnh tại thị trường mobile app.


Tik Tok đang là xu hướng trong lĩnh vực giải trí mobile app

Câu chuyện Marketing của Tik Tok: Hành trình thần kỳ và bứt phá

Sản phẩm “đánh đúng” nhiều insight của giới trẻ

Tâm lý của khách hàng, nhất là những người trẻ tại Việt Nam có xu hướng “thích xem lười đọc”. Chính bởi lý do này khiến Tik Tok nhận được sự ưu ái nhiệt tình từ người dùng. Tik Tok được xây dựng dựa trên format làm video, những viral âm thanh khiến giới trẻ thỏa sức sáng tạo nội dung dựa trên những nền tảng đó, những đoạn text khô khan được lược bỏ đi. Format được thiết kế ngắn 15 giây cũng là bước đi khôn ngoan giải quyết được trăn trở “cả thèm chóng chán” của người xem video giải trí. Ngoài ra, người trẻ có xu hướng muốn thấy ngay điểm giải trí và những điều khác biệt, lạ lẫm khác.

Giới trẻ là những thành phần bắt kịp những xu hướng rất nhanh, không ngần ngại thử thách bản thân và khẳng định mình. Trong vòng 48 giờ sau khi trào lưu #duetwithme ra mắt, mạng xã hội đã xuất hiện hơn 78,000 video được quay bằng chức năng Duet. Không chỉ có các bạn trẻ, nhiều thần tượng của giới trẻ Việt cũng nhiệt tình tham gia quay lại loạt clip hài hước và nhận được vô số lượt yêu thích, chia sẻ của fans. 

Lý do nữa khiến câu chuyện Marketing của Tik Tok nhận được nhiều phản hồi tốt là nhắm đúng những nhu cầu của Gen Z. Đây là một thế hệ ưa thích sự sáng tạo và thể hiện cá tính của mình trên mạng xã hội vì vậy Tik Tok cung cấp đầy đủ một kho tàng công cụ với bộ toolkit với mọi biểu cảm từ nhạc nền, filter, sticker… Đặc việc việc bắt trend trên những bản nhạc nền hot, những theme phổ biến và hashtag luôn được cập nhật để người dùng dễ dàng bắt trend cùng cộng đồng. Chính bởi yếu tố nắm bắt insight tốt đã khiến Tik Tok rất được lòng người dùng nhất là đối với đối tượng khách hàng là gen Z.


Tik tok đánh rất đúng vào insight của giới trẻ

Sử dụng Customized Marketing đa phương tiện

Người dùng Tik Tok có một lợi thế rõ rệt so với một số nền tảng mạng xã hội khác là họ có thể xem được rất nhiều video từ nhiều nơi khác nhau, cho dù giữa họ không có bạn chung đi chăng nữa. Những nội dung sáng tạo đều sẽ được hiển thị trên tường, thậm chí là ở những quốc gia khác nhau. Thế nhưng chính điều này đã khiến người dùng Tik Tok cảm thấy dễ dàng tiếp cận hơn và có thể khám phá những nội dung sáng tạo xung quanh mình thay vì chỉ bó hẹp như trên Facebook, Instagram nơi mà người dùng chỉ xem được nội dung của bạn bè. Câu chuyện Marketing của Tik Tok thú vị ở chỗ điều này khiến người xem khám phá nội dung mới lạ, vừa là động lực cho các creator (người sáng tạo video) thu về nhiều lượt thích, chia sẻ và bình luận từ người dùng trên thế giới.

Không những thế, khả năng công nghệ của Tik Tok ứng dụng vào nền tảng rất thông minh và đặc biệt. Tik Tok đã ứng dụng sử dụng machine learning (học máy) và những thuật toán để xác định được những nội dung video xuất hiện tiếp theo dựa trên những hành vi xem ở quá khứ, điều này giúp tăng tỉ lệ giữ chân khách hàng và thích thú với những nội dung mà hãng đem đến. Sự cá nhân hóa người dùng của Tik Tok còn được thể hiện ở chỗ, hãng đã tối ưu và chọn những tính năng, nhạc, hiệu ứng phù hợp với từng thị trường khác nhau trên thế giới. Tại những thị trường Châu Á, hơn cả là Việt Nam hãng luôn tìm những “trend” phù hợp với thị yếu của giới trẻ..
Sử dụng Influencers đình đám xuất hiện vào những chiến dịch quảng bá

Câu chuyện Marketing của Tik Tok còn gây được thiện cảm bởi sự thu hút khách hàng sử dụng, lòng tin được khẳng định vững chắc, hãng còn có cả một chiến dịch PR rất tuyệt vời ở đằng sau. Tik Tok cho phép người dùng tạo những clip tương tác cùng bạn bè và cả người nổi tiếng, trong đó có thể kể đến những ngôi sao Việt Nam như Trấn Thành, Noo Phước Thịnh, Hồ Quang Hiếu, Soobin Hoàng Sơn…

Tik Tok rất thông minh khi sử dụng những người có sức ảnh hưởng lớn tới công chúng để quảng bá hình ảnh của mình, tăng độ phủ của thương hiệu, và kết quả là thành công với chiêu thức này. Ví dụ điển hình tại Trung Quốc, tháng 11 năm 2017, Tik Tok đã tổ chức một cuộc họp dành riêng để tuyên dương những người sáng tạo nội dung và tuyên bố sẽ chi 300 triệu USD để giúp họ tăng số người theo dõi và tạo doanh thu với mục tiêu chính là giúp doanh nghiệp tạo ra 1.000 người có ảnh hưởng với hơn một triệu người theo dõi trong năm tới. Tại Việt Nam, cũng không ít ca sĩ, diễn viên và đến các chàng cầu U23 cũng là những nhân vật KOLs đắc lực cho ứng dụng này. Kể đến là những fan cuồng Tik Tok như: chàng thủ môn Đặng Văn Lâm, ca sĩ Chi Pu, …

Không chỉ dừng lại ở những người nổi tiếng, Tik tok còn tạo ra những viral video thu hút khách hàng bằng chính những người bình thường. Câu chuyện Marketing của Tik Tok hay ở chỗ hãng không chỉ tận dụng người nổi tiếng mà còn “bình dân hóa” phương thức truyền thông thông qua những người sử dụng bình thường. Chính vì lý do này mà ai, từ anh công nhân đến chị nội trợ, từ bé cấp 1 đến bạn cấp 3 đều có khả năng thực hiện một video viral. Do vậy, mỗi người dùng đều là cá thể mang tiềm năng viral Tik Tok. Một điều đặc biệt, người xem chúng ta lại cảm thấy tin tưởng và dễ chấp nhận với những video do những người bình thường làm hơn là những video với nội dung được tài trợ. Tik Tok có chiến lược Marketing, nước đi thông minh với chiêu thức này và hãng đã thu lại được những kết quả đáng kinh ngạc với độ phủ cực lớn tại thị trường Việt Nam và trên thế giới.


Tik tok có một chiến lược marketing rất thông minh và cụ thể

Kết luận

Thành công của Tik Tok không phải là may mắn và vô cớ, hãng đã có chiến lược cụ thể và thông. Chiến lược marketing của Tik Tok là một bài học đáng để xem về sự nhanh nhạy, chớp thời cơ, “đúng người đúng thời điểm”, điều này đã khiến một ứng dụng non nớt về kinh nghiệm nhưng đầy sự toan tính và thành quả thấy được là sự phủ sóng mạnh và nâng tầm trở thành ứng dụng giải trí “quốc dân” ở thời điểm hiện tại.

Ðọc thêm
Tài khoản khoản Instagram mới tăng trưởng không đúng với kì vọng. Hay các tài khoản cũ bỗng nhiên bị giảm tương tác sau một thời gian hoạt động. Ở bài viết này, TGroup sẽ chia sẻ một số công thức để tăng tương tác cho tài khoản Instagram.


Sử dụng hashtag một cách hiệu quả để tăng follow instagram

Việc gắn các thẻ hashtag cho mỗi bức ảnh là hết sức cần thiết. Hashtag giúp người dùng có thể dễ dàng tìm ảnh với nội dung nhất định trên Instagram. Chính vì lẽ đó, Hashtag là một trong những mẹo quan trọng nhất để tăng follow Instagram.

Người dùng Instagram thường có xu hướng sử dụng hashtag nhiều hơn so với các mạng xã hội khác. Nếu bạn gắn đúng thẻ hashtag, cơ hội để bạn tiếp cận với những người dùng mới là rất lớn. Đồng thời góp phần cải thiện sự gắn kết với các follower cũ.

Top 20 hashtag được dùng nhiều nhất trên Instagram, theo Websta:

1. #love (1,271,692,015)
2. #instagood (742,795,562)
3. #photooftheday (507,358,504)
4. #fashion (487,010,088)
5. #beautiful (463,668,566)
6. #happy (427,528,663)
7. #cute (418,686,470)
8. #like4like (417,887,839)
9. #tbt (413,049,020)
10. #followme (392,011,012)
11. #picoftheday (380,504,677)
12. #follow (371,102,705)
13. #me (348,193,980)
14. #art (343,874,151)
15. #selfie (337,204,715)
16. #summer (324,498,110)
17. #instadaily (323,307,593)
18. #repost (309,603,537)
19. #friends (307,567,075)
20. #nature (303,040,276)

Gắn đúng thẻ hashtag để tăng tương tác cho Instagram

Nếu bạn kinh doanh ở Việt Nam, thì việc sử dụng các hashtag như trên thật sự không quá cần thiết. Hãy dùng các hashtag liên quan đến sản phẩm của bạn, như hình dưới đây.


Hashtag giúp người dùng có thể dễ dàng tìm ảnh hoặc tài khoản instagram

Hashtag #hyebeauty không có quá nhiều lượt tìm kiếm. Tuy nhiên, người dùng nếu có nhu cầu sẽ tìm theo hashtag phù hợp. Không ai lại đi gõ #cat hay #picoftheday để tìm để tìm một dịch vụ làm đẹp đúng không nào.

Bạn cũng có thể dùng các hashtag gợi ý như trên của Instagram để sử dụng nhằm tiếp cận thêm nhiều khách hàng tiềm năng hơn.

Để gắn đúng thẻ hashtag, bạn cần tìm và sử dụng hashtag có nội dung liên quan. Điều này có nghĩa, bạn cần một công cụ hỗ trợ đắc lực để vừa tìm các hashtag phù hợp, lại vừa đảm bảo các thẻ này có lượt tìm kiếm ổn định trên Instagram.

Tìm hashtag Instagram

Có rất nhiều cách để tìm hashtag, Instagram cũng có gợi ý hashtag liên quan. Bạn có thể copy bộ hashtag từ đối thủ. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số các công cụ hoàn toàn miễn phí như IconoSquare hay Websta.

Gợi ý bộ hashtag

Phân mục 1: (Hashtag về brand)

#mybrandname #mensfashion #mensaccessories #mensgoods #fashion #mensstyle #instafashion #menswear
Phân mục 2: (Hashtag về sản phẩm cụ thể)

#bugatchisocks #happysocks #corgisocks #socks #sockswag #socksoftheday #sockgame #sockswagg #socksofinstagram #happysockday #sockwars #funsocks #happysockday

Hay hashtag tiếng việt như: #aothun #aothununisex #aothungiare #sonmoi….

Phân mục 3: (Hashtag về địa điểm/vị trí địa lý)

#Hanoi #HanoiFashion #Saigon

Lưu ý: Instagram chỉ cho phép tối đa 30 hashtag trên một post thôi nhé. Không nên gắn nhiều, khoảng tầm 20 hashtag liên quan nhất là đủ.

Sử dụng hashtag trong Stories

Bạn có thể sử dụng tính năng Hashtag Stickers (ở menu Stickers khi bạn tạo story trên Insta), hoặc có thể gắn hashtag trực tiếp lên Stories.

Giờ đây, các stories của bạn không chỉ được theo dõi bởi các follower, mà còn có cơ hội được tiếp cận bởi những người dùng mới, có thói quen lướt Instagram thông thường.

Cướp Follower Từ Đối Thủ

Đây là con đường tà đạo, nhưng nhanh và rất hiệu quả. Đầu tiên, bạn phải xác định được đối thủ của mình (tương đồng về sản phẩm, đối tượng khách hàng). Các đối tượng khách hàng này chia sẻ mối quan tâm, và sự hứng thú tương đối với sản phẩm của bạn (cũng như việc họ thích thú với sản phẩm của đối thủ vậy).

Thường thì có ba cách để tiếp cận và gắn kết với một người dùng trên Instagram:

1. Follow tài khoản của họ.
2. Like ảnh của họ.
3. Comment trong ảnh của họ.

Ta có thể thử nghiệm cách tiếp cận này bằng việc follow 100 khách hàng từ những đối thủ cạnh tranh gần nhất. Tiếp đó, ta follow 100 người dùng khác, nhưng dành thời gian để like ảnh của họ. Và cuối cùng, nhóm thứ ba (100 người dùng) ta vừa follow, like ảnh và thả comment trong ảnh của họ.

Kết quả trả về rất thú vị:

1. Chỉ follow: 14% (khách) phản hồi lại.
2. Follow + Like: 22% phản hồi lại.
3. Follow + Like + Comment: 34% phản hồi lại.

Kết quả có thể sai khác trong từng trường hợp cụ thể. Nhưng về cơ bản, nếu bạn càng tương tác nhiều với khách hàng, bạn càng có nhiều cơ hội tăng sự gắn kết của mình với họ.

Sử Dụng “Geotag” Giúp Tăng Tương Tác Cho Instagram Hiệu Quả

Bạn có thể nâng cao khả năng tiếp cận các bài post và stories của mình từ đối tượng khách hàng thuộc một khu vực địa lý cụ thể, bằng cách sử dụng “geotag”. Đây là thẻ tag gắn vị trí địa lý trong Instagram, thường xuất hiện khi bạn thêm ảnh/stories trên Instagram.

Các doanh nghiệp địa phương có thể được hưởng nhiều lợi ích khi gắn geotag. Bởi điều này giúp các khách hàng ở địa phương có thể dễ dàng tìm kiếm, và tiếp cận với sản phẩm của họ nhiều hơn.

Tăng Tương Tác Cho Instagram

Thuật toán hiện tại của Instagram ưu tiên hiển thị những tài khoản có tỉ lệ tương tác phân bố đều trên tất cả các bài post. Ví dụ:
  • Profile có 100 bài post. Mỗi bài post có trung bình khoảng từ 200 like và 50 comment thì profile sẽ được ưu tiên hiển thị với các followers hơn.
  • Profile có khoảng 10 bài mà số like và comment bị yếu thì sẽ bị hạn chế quyền ưu tiên này và tỉ lệ followers nhìn thấy bài viết của profile đó sẽ thấp đi rất nhiều.

Hashtag là một trong những mẹo quan trọng nhất để tăng follow Instagram
Giải Pháp

Rà soát lại tổng số post trên profile của mình, bài viết nào trong 10 tiếng mà không có đảm bảo được chỉ số like và comment tốt thì nên xóa đi và thay bằng 1 bài viết mới có chỉ số ổn định hơn. Mục đích của việc xóa bài viết này và up bài viết mới để luôn đảm bảo rằng trong 1-2 ngày bạn có 1 bài viết có chỉ số ổn định trên biểu đồ tự động này của Instagram thì lúc đó các bài viết mới giữ được “độ tương tác” tốt được.

Một số bài viết quan trọng mà reach yếu thì có thể chủ động buff tăng like hoặc comment cho bài viết ổn định, chỉ số vẫn được tính như khi có người thật tương tác.

THỦ THUẬT TĂNG TƯƠNG TÁC CHO INSTAGRAM HIỆU QUẢ

Tài khoản khoản Instagram mới tăng trưởng không đúng với kì vọng. Hay các tài khoản cũ bỗng nhiên bị giảm tương tác sau một thời gian hoạt động. Ở bài viết này, TGroup sẽ chia sẻ một số công thức để tăng tương tác cho tài khoản Instagram.


Sử dụng hashtag một cách hiệu quả để tăng follow instagram

Việc gắn các thẻ hashtag cho mỗi bức ảnh là hết sức cần thiết. Hashtag giúp người dùng có thể dễ dàng tìm ảnh với nội dung nhất định trên Instagram. Chính vì lẽ đó, Hashtag là một trong những mẹo quan trọng nhất để tăng follow Instagram.

Người dùng Instagram thường có xu hướng sử dụng hashtag nhiều hơn so với các mạng xã hội khác. Nếu bạn gắn đúng thẻ hashtag, cơ hội để bạn tiếp cận với những người dùng mới là rất lớn. Đồng thời góp phần cải thiện sự gắn kết với các follower cũ.

Top 20 hashtag được dùng nhiều nhất trên Instagram, theo Websta:

1. #love (1,271,692,015)
2. #instagood (742,795,562)
3. #photooftheday (507,358,504)
4. #fashion (487,010,088)
5. #beautiful (463,668,566)
6. #happy (427,528,663)
7. #cute (418,686,470)
8. #like4like (417,887,839)
9. #tbt (413,049,020)
10. #followme (392,011,012)
11. #picoftheday (380,504,677)
12. #follow (371,102,705)
13. #me (348,193,980)
14. #art (343,874,151)
15. #selfie (337,204,715)
16. #summer (324,498,110)
17. #instadaily (323,307,593)
18. #repost (309,603,537)
19. #friends (307,567,075)
20. #nature (303,040,276)

Gắn đúng thẻ hashtag để tăng tương tác cho Instagram

Nếu bạn kinh doanh ở Việt Nam, thì việc sử dụng các hashtag như trên thật sự không quá cần thiết. Hãy dùng các hashtag liên quan đến sản phẩm của bạn, như hình dưới đây.


Hashtag giúp người dùng có thể dễ dàng tìm ảnh hoặc tài khoản instagram

Hashtag #hyebeauty không có quá nhiều lượt tìm kiếm. Tuy nhiên, người dùng nếu có nhu cầu sẽ tìm theo hashtag phù hợp. Không ai lại đi gõ #cat hay #picoftheday để tìm để tìm một dịch vụ làm đẹp đúng không nào.

Bạn cũng có thể dùng các hashtag gợi ý như trên của Instagram để sử dụng nhằm tiếp cận thêm nhiều khách hàng tiềm năng hơn.

Để gắn đúng thẻ hashtag, bạn cần tìm và sử dụng hashtag có nội dung liên quan. Điều này có nghĩa, bạn cần một công cụ hỗ trợ đắc lực để vừa tìm các hashtag phù hợp, lại vừa đảm bảo các thẻ này có lượt tìm kiếm ổn định trên Instagram.

Tìm hashtag Instagram

Có rất nhiều cách để tìm hashtag, Instagram cũng có gợi ý hashtag liên quan. Bạn có thể copy bộ hashtag từ đối thủ. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số các công cụ hoàn toàn miễn phí như IconoSquare hay Websta.

Gợi ý bộ hashtag

Phân mục 1: (Hashtag về brand)

#mybrandname #mensfashion #mensaccessories #mensgoods #fashion #mensstyle #instafashion #menswear
Phân mục 2: (Hashtag về sản phẩm cụ thể)

#bugatchisocks #happysocks #corgisocks #socks #sockswag #socksoftheday #sockgame #sockswagg #socksofinstagram #happysockday #sockwars #funsocks #happysockday

Hay hashtag tiếng việt như: #aothun #aothununisex #aothungiare #sonmoi….

Phân mục 3: (Hashtag về địa điểm/vị trí địa lý)

#Hanoi #HanoiFashion #Saigon

Lưu ý: Instagram chỉ cho phép tối đa 30 hashtag trên một post thôi nhé. Không nên gắn nhiều, khoảng tầm 20 hashtag liên quan nhất là đủ.

Sử dụng hashtag trong Stories

Bạn có thể sử dụng tính năng Hashtag Stickers (ở menu Stickers khi bạn tạo story trên Insta), hoặc có thể gắn hashtag trực tiếp lên Stories.

Giờ đây, các stories của bạn không chỉ được theo dõi bởi các follower, mà còn có cơ hội được tiếp cận bởi những người dùng mới, có thói quen lướt Instagram thông thường.

Cướp Follower Từ Đối Thủ

Đây là con đường tà đạo, nhưng nhanh và rất hiệu quả. Đầu tiên, bạn phải xác định được đối thủ của mình (tương đồng về sản phẩm, đối tượng khách hàng). Các đối tượng khách hàng này chia sẻ mối quan tâm, và sự hứng thú tương đối với sản phẩm của bạn (cũng như việc họ thích thú với sản phẩm của đối thủ vậy).

Thường thì có ba cách để tiếp cận và gắn kết với một người dùng trên Instagram:

1. Follow tài khoản của họ.
2. Like ảnh của họ.
3. Comment trong ảnh của họ.

Ta có thể thử nghiệm cách tiếp cận này bằng việc follow 100 khách hàng từ những đối thủ cạnh tranh gần nhất. Tiếp đó, ta follow 100 người dùng khác, nhưng dành thời gian để like ảnh của họ. Và cuối cùng, nhóm thứ ba (100 người dùng) ta vừa follow, like ảnh và thả comment trong ảnh của họ.

Kết quả trả về rất thú vị:

1. Chỉ follow: 14% (khách) phản hồi lại.
2. Follow + Like: 22% phản hồi lại.
3. Follow + Like + Comment: 34% phản hồi lại.

Kết quả có thể sai khác trong từng trường hợp cụ thể. Nhưng về cơ bản, nếu bạn càng tương tác nhiều với khách hàng, bạn càng có nhiều cơ hội tăng sự gắn kết của mình với họ.

Sử Dụng “Geotag” Giúp Tăng Tương Tác Cho Instagram Hiệu Quả

Bạn có thể nâng cao khả năng tiếp cận các bài post và stories của mình từ đối tượng khách hàng thuộc một khu vực địa lý cụ thể, bằng cách sử dụng “geotag”. Đây là thẻ tag gắn vị trí địa lý trong Instagram, thường xuất hiện khi bạn thêm ảnh/stories trên Instagram.

Các doanh nghiệp địa phương có thể được hưởng nhiều lợi ích khi gắn geotag. Bởi điều này giúp các khách hàng ở địa phương có thể dễ dàng tìm kiếm, và tiếp cận với sản phẩm của họ nhiều hơn.

Tăng Tương Tác Cho Instagram

Thuật toán hiện tại của Instagram ưu tiên hiển thị những tài khoản có tỉ lệ tương tác phân bố đều trên tất cả các bài post. Ví dụ:
  • Profile có 100 bài post. Mỗi bài post có trung bình khoảng từ 200 like và 50 comment thì profile sẽ được ưu tiên hiển thị với các followers hơn.
  • Profile có khoảng 10 bài mà số like và comment bị yếu thì sẽ bị hạn chế quyền ưu tiên này và tỉ lệ followers nhìn thấy bài viết của profile đó sẽ thấp đi rất nhiều.

Hashtag là một trong những mẹo quan trọng nhất để tăng follow Instagram
Giải Pháp

Rà soát lại tổng số post trên profile của mình, bài viết nào trong 10 tiếng mà không có đảm bảo được chỉ số like và comment tốt thì nên xóa đi và thay bằng 1 bài viết mới có chỉ số ổn định hơn. Mục đích của việc xóa bài viết này và up bài viết mới để luôn đảm bảo rằng trong 1-2 ngày bạn có 1 bài viết có chỉ số ổn định trên biểu đồ tự động này của Instagram thì lúc đó các bài viết mới giữ được “độ tương tác” tốt được.

Một số bài viết quan trọng mà reach yếu thì có thể chủ động buff tăng like hoặc comment cho bài viết ổn định, chỉ số vẫn được tính như khi có người thật tương tác.

Ðọc thêm